Bạn đang xem bài viết 3 Điều Cấm Khi Đặt Tên Doanh Nghiệp được cập nhật mới nhất trên website Eduviet.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Khi đặt tên doanh nghiệp bạn cần lưu ý 3 điều sau bị sẽ bị cấm .
Thứ nhất: Đặt tên trùng hoặc tên gây nhầm lẫn với tên của doanh nghiệp đã đăng ký.
Tên trùng là tên tiếng Việt của doanh nghiệp đề nghị đăng ký được viết hoàn toàn giống với tên tiếng Việt của doanh nghiệp đã đăng ký.
Các trường hợp sau đây được coi là tên gây nhầm lẫn với tên của doanh nghiệp đã đăng ký:
a) Tên tiếng Việt của doanh nghiệp đề nghị đăng ký được đọc giống như tên doanh nghiệp đã đăng ký;
b) Tên viết tắt của doanh nghiệp đề nghị đăng ký trùng với tên viết tắt của doanh nghiệp đã đăng ký;
c) Tên bằng tiếng nước ngoài của doanh nghiệp đề nghị đăng ký trùng với tên bằng tiếng nước ngoài của doanh nghiệp đã đăng ký;
d) Tên riêng của doanh nghiệp đề nghị đăng ký chỉ khác với tên riêng của doanh nghiệp cùng loại đã đăng ký bởi một số tự nhiên, số thứ tự hoặc các chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt và các chữ cái F, J, Z, W ngay sau tên riêng của doanh nghiệp đó;
đ) Tên riêng của doanh nghiệp đề nghị đăng ký chỉ khác với tên riêng của doanh nghiệp cùng loại đã đăng ký bởi ký hiệu “&”, “.”, “+”, “-”, “_”;
e) Tên riêng của doanh nghiệp đề nghị đăng ký chỉ khác với tên riêng của doanh nghiệp cùng loại đã đăng ký bởi từ “tân” ngay trước hoặc “mới” ngay sau hoặc trước tên riêng của doanh nghiệp đã đăng ký;
g) Tên riêng của doanh nghiệp đề nghị đăng ký chỉ khác với tên riêng của doanh nghiệp cùng loại đã đăng ký bởi từ “miền Bắc”, “miền Nam”, “miền Trung”, “miền Tây”, “miền Đông” hoặc từ có ý nghĩa tương tự.
Các trường hợp quy định tại các điểm d, đ, e trên không áp dụng đối với trường hợp công ty con của công ty đã đăng ký.
Thứ 2: Sử dụng tên cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân, tên của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội, tổ chức chính trị xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp để làm toàn bộ hoặc một phần tên riêng của doanh nghiệp, trừ trường hợp có sự chấp thuận của cơ quan, đơn vị hoặc tổ chức đó.
Thứ 3: Sử dụng từ ngữ, ký hiệu vi phạm truyền thống lịch sử, văn hóa, đạo đức và thuần phong mỹ tục của dân tộc.
Liên hệ luật sư
Tổng đài miễn phí: 0972817699
Email: lienheluatsu@gmail.com
Facebook: chúng tôi
Những Điều Cấm Khi Đặt Tên Doanh Nghiệp Gây Trùng Và Dễ Nhầm Lẫn
Để doanh nghiệp được đi vào hoạt động và tiến hành các hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực của công ty mình. Bên cạnh những yếu tố như: số lượng thành viên, nguồn vốn và tài sản hợp lệ, giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, điều lệ doanh nghiệp thì việc doanh nghiệp tiến hành đặt tên cho công ty thành lập cũng quan trọng không kém.
Theo pháp luật doanh nghiệp hiện hành quy định trong lĩnh vực đặt tên cho công ty cần phải đảm bảo tuân thủ và đảm bảo một số quy định sau đây với mục đích là tránh những tên của các doanh nghiệp trước đã đặt trùng, gây những nhầm lẫn quan trọng.
Đối với từng loại doanh nghiệp trong quá trình hoạt động. Tên doanh nghiệp có một yếu tố quan trọng giúp người khác nhận diện và định hình được loại hình của doanh nghiệp. Cung ứng những sản phẩm mà doanh nghiệp tiến hành sản xuất thông qua thị trường và đến tay với người tiêu dùng sử dụng. giúp phân biệt tên của doanh nghiệp mình với những doanh nghiệp khác trên hệ thống các doanh nghiệp trên cả nước. Tạo tiền đề quan trọng trong giao kết các hợp đồng.
Để doanh nghiệp được đi vào hoạt động và tiến hành các hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực của công ty mình. Bên cạnh những yếu tố như: số lượng thành viên, nguồn vốn và tài sản hợp lệ, giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, điều lệ doanh nghiệp thì việc doanh nghiệp tiến hành đặt tên cho công ty thành lập cũng quan trọng không kém. Theo pháp luật doanh nghiệp hiện hành quy định trong lĩnh vực đặt tên cho công ty cần phải đảm bảo tuân thủ và đảm bảo một số quy định sau đây với mục đích là tránh những tên của các doanh nghiệp trước đã đặt trùng, gây những nhầm lẫn quan trọng.
2. Quy định của pháp luật hiện hành về đặt tên gây nhầm lẫn.
Pháp luật doanh nghiệp đang có hiệu lực quy định khi doanh nghiệp tiến hành đặt tên thì ngoài việc đảm bảo đủ những cấu trúc và không được phép sử dụng những ngôn từ cấm. Không sử dụng những tên của các cơ quan chức năng làm tên của doanh nghiệp ngoài ra còn phải đảm tên của doanh nghiệp mình là riêng biệt và không được trùng với tên của các công ty đã thành lập trước đó nhằm tránh gây những nhầm lẫn không đáng có.
Cụ thể các quy định về tên trùng và nhầm lẫn như sau, bao gồm:
Tên doanh nghiệp khi đặt không được phép giống hoàn toàn về loại hình của công ty cùng với tên riêng của những doanh nghiệp trước đó đã tiến hành việc đăng ký. Có thể tên của doanh nghiệp giống nhau về đặc điểm loại hình nhưng với tên riêng thì nên khác biệt bởi tránh gây những nhầm lẫn không đáng có.
Đối với tên riêng của công ty chỉ cần khác với các công ty đăng ký trước đó về thứ tự và số tự nhiên hay những chữ cái của tiếng Việt.
Với những doanh nghiệp có tên nước ngoài thì tiến hành đăng ký đặt tên không được đăng ký trùng hay giống với những tên tiếng nước ngoài của các công ty khác.
Tên riêng khi đặt tên của doanh nghiệp khác với các doanh nghiệp cùng loại hình về những ký tự đặc biệt( +,_,-,&…).
Với những tên mà doanh nghiệp đang làm hồ sơ đăng ký sẽ không giống với những doanh nghiệp cùng loại đăng ký trước đó bởi những từ chú thích kèm theo sau tên riêng.
Doanh nghiệp có tên viết tắt giống hoặc trùng với những tên viết tắt mà các doanh nghiệp trước đó đã đăng ký.
Trường hợp doanh nghiệp mở công ty con và lấy tên riêng thêm các chữ cái, các từ mới thì không được coi là trùng lặp hoặc gây nhầm lẫn.
Tuy nhiên, dù pháp luật đã quy định nội dung này một cách rõ ràng thế nhưng các doanh nghiệp Việt Nam trong việc đặt tên vẫn gây nhầm lẫn. Vì vậy, để tránh bị nhầm lẫn trong khi đặt lên cần tra cứu trên cổng thông tin xem có trùng lặp hay không và đặt tên doanh nghiệp mình một cách khác biệt nhất.
Bên cạnh đó, tên của doanh nghiệp cần đảm bảo thêm một số nội dung sau đây ngay sau khi tiến hành thành lập công ty, gồm có:
Yêu cầu cần phải đảm bảo về mặt cấu trúc gồm có tên về đặc điểm của loại hình doanh nghiệp kèm theo đó là tên riêng của doanh nghiệp.
Không được phép chứa những ngôn ngữ nhạy cảm và trái với các truyền thống văn hóa, thuần phong mỹ tục hay những ngôn từ thô kệch kém tính văn hóa.
Không được phép trùng lặp với những tên của các cơ quan tổ chức hay những cơ quan có thẩm quyền để lấy tên riêng của doanh nghiệp.
Pháp luật doanh nghiệp đang có hiệu lực quy định khi doanh nghiệp tiến hành đặt tên thì ngoài việc đảm bảo đủ những cấu trúc và không được phép sử dụng những ngôn từ cấm. Không sử dụng những tên của các cơ quan chức năng làm tên của doanh nghiệp ngoài ra còn phải đảm tên của doanh nghiệp mình là riêng biệt và không được trùng với tên của các công ty đã thành lập trước đó nhằm tránh gây những nhầm lẫn không đáng có.
Cụ thể các quy định về tên trùng và nhầm lẫn như sau, bao gồm:
Tên doanh nghiệp khi đặt không được phép giống hoàn toàn về loại hình của công ty cùng với tên riêng của những doanh nghiệp trước đó đã tiến hành việc đăng ký. Có thể tên của doanh nghiệp giống nhau về đặc điểm loại hình nhưng với tên riêng thì nên khác biệt bởi tránh gây những nhầm lẫn không đáng có.
Đối với tên riêng của công ty chỉ cần khác với các công ty đăng ký trước đó về thứ tự và số tự nhiên hay những chữ cái của tiếng Việt.
Với những doanh nghiệp có tên nước ngoài thì tiến hành đăng ký đặt tên không được đăng ký trùng hay giống với những tên tiếng nước ngoài của các công ty khác.
Tên riêng khi đặt tên của doanh nghiệp khác với các doanh nghiệp cùng loại hình về những ký tự đặc biệt( +,_,-,&…).
Với những tên mà doanh nghiệp đang làm hồ sơ đăng ký sẽ không giống với những doanh nghiệp cùng loại đăng ký trước đó bởi những từ chú thích kèm theo sau tên riêng.
Doanh nghiệp có tên viết tắt giống hoặc trùng với những tên viết tắt mà các doanh nghiệp trước đó đã đăng ký.
Trường hợp doanh nghiệp mở công ty con và lấy tên riêng thêm các chữ cái, các từ mới thì không được coi là trùng lặp hoặc gây nhầm lẫn.
Tuy nhiên, dù pháp luật đã quy định nội dung này một cách rõ ràng thế nhưng các doanh nghiệp Việt Nam trong việc đặt tên vẫn gây nhầm lẫn. Vì vậy, để tránh bị nhầm lẫn trong khi đặt lên cần tra cứu trên cổng thông tin xem có trùng lặp hay không và đặt tên doanh nghiệp mình một cách khác biệt nhất.
Bên cạnh đó, tên của doanh nghiệp cần đảm bảo thêm một số nội dung sau đây ngay sau khi tiến hành thành lập công ty, gồm có:
Yêu cầu cần phải đảm bảo về mặt cấu trúc gồm có tên về đặc điểm của loại hình doanh nghiệp kèm theo đó là tên riêng của doanh nghiệp.
Không được phép chứa những ngôn ngữ nhạy cảm và trái với các truyền thống văn hóa, thuần phong mỹ tục hay những ngôn từ thô kệch kém tính văn hóa.
Không được phép trùng lặp với những tên của các cơ quan tổ chức hay những cơ quan có thẩm quyền để lấy tên riêng của doanh nghiệp.
Điều Kiện Về Đối Tượng Kinh Doanh Và Đặt Tên Doanh Nghiệp Khi Làm Thủ Tục Thành Lập Doanh Nghiệp
Bạn chưa nắm rõ các quyền lợi nhận được, các nghĩa vụ của doanh nghiệp phải thực hiện và các điều cấm trong việc thành lập công ty ? Bạn đang tìm một bên tư vấn một cách nhanh nhất và chính xác nhất và những điều khoản mới nhất của luật doanh nghiệp hiện nay? Hay đơn giản bạn muốn tìm bên cung cấp dịch vụ thực hiện thủ tục thành lập doanh nghiệp giúp bạn làm những điều đó? Nếu bạn đang có những thắc mắc trên thì bài viết này sẽ rất hữu ích với bạn đấy. Trong bài viết này Luật Thái An sẽ làm rõ các điều kiện về đối tượng kinh doanh và đặt tên cho doanh nghiệp trong việc hoàn tất các thủ tục thành lập doanh nghiệp.
Điều kiện về đối tượng kinh doanh khi thành lập doanh nghiệp
Đối với chủ các doanh nghiệp là công dân Việt Nam hoặc chủ là người nước ngoài định cư sinh sống tại Việt Nam, điều kiện về đối tượng kinh doanh là:
– Các doanh nghiệp .
– Các tổ chức , cơ quan hay cá nhân có nhu cầu thành lập công ty .
Đối với chủ doanh nghiệp là thương nhân người nước ngoài có quốc tịch thuộc các nước thành viên WTO, được phép thành lập doanh nghiệp sau:
– Thành lập doanh nghiệp, công ty liên doanh tại Việt Nam.
– Công ty có 100% vốn đầu tư từ nước ngoài.
– Doanh nghiệp, công ty thành lập chi nhánh, văn phòng đại diện đặt tại Việt Nam.
Điều kiện về tên doanh nghiệp khi thành lập doanh nghiệp
Tên của các doanh nghiệp phải đảm bảo đầy đủ các yếu tố:
– Loại hình doanh nghiệp như: công ty trách nhiệm hữu hạn 1 thành viên, công ty trách nhiệm hữu hạn 2 thành viên trở lên , công ty cổ phần, công ty hợp doanh , công ty tư nhân , doanh nghiệp tư nhân (áp dụng điều 38 trong luật doanh nghiệp).
– Tên riêng của doanh nghiệp phải được viết bằng các chữ cái trong bảng tiếng Việt.
– Tên doanh nghiệp phải được gắn tại trụ sở chính, văn phòng đại diện, chi nhánh, địa điểm kinh doanh của doanh nghiệp. Tên doanh nghiệp phải được in hoặc viết trên tất cả các loại giấy tờ giao dịch, hồ sơ tài liệu và ấn phẩm do doanh nghiệp phát hành nội bộ cũng như phát hành ra bên ngoài.
Cần lưu ý một số điều cấm trong việc đặt tên cho một doanh nghiệp:
– Không được đặt tên trùng hoặc cố tình gây nhầm lẫn với các doanh nghiệp đã đăng ký trước đó.
– Không được sử dụng những từ ngữ vi phạm văn hóa, truyền thống , thuần phong mỹ tục của Việt Nam.
– Không được sử dụng tên của các cơ quan nhà nước, các tổ chức chính trị – xã hội, tổ chức chính trị xã hội – nghề nghiệp, các đơn vị vũ trang nhân dân, tên của tổ chức chính trị, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp để làm toàn bộ hoặc một phần tên riêng của công ty. Tuy nhiên nếu có sự chấp thuận của cơ quan, đơn vị hoặc tổ chức đó thì vẫn có thể sử dụng.
Tên Doanh Nghiệp Và Những Lưu Ý Khi Đặt Tên Doanh Nghiệp
Mỗi một doanh nghiệp khi thành lập đều gắn với một cái tên. Tên doanh nghiệp thường do chủ doanh nghiệp đặt. Tuy nhiên, pháp luật quy định các nguyên tắc đặt tên cho doanh nghiệp và bắt buộc mọi doanh nghiệp phải tuân thủ. Trong bài viết lần này, Luật Việt An xin hướng dẫn quý khách hàng quan tâm về cách thức đặt tên cho doanh nghiệp phù hợp với quy định của pháp luật.
Trước khi đăng ký doanh nghiệp, các doanh nghiệp tham khảo và tra cứu tên các doanh nghiệp đã đăng ký trong cơ sở dữu liệu quốc gia về đăng ký doanh nghiệp. Luật Việt An sẽ hỗ trợ miễn phí quý khách hàng tra cứu sơ bộ.
Tên doanh nghiệp chia làm 3 loại bao gồm:
Tên tiếng việt (tên thông thường)
Tên doanh nghiệp bằng tiếng nước ngoài;
Tên viết tắt của doanh nghiệp.
Tên tiếng việt của doanh nghiệp bao gồm hai thành tố: Loại hình doanh nghiệp và tên riêng của doanh nghiệp.
Loại hình doanh nghiệp: pháp luật Việt Nam quy định có 5 loại hình doanh nghiệp sau đây: Công ty trách nhiệm hữu hạn (được viết tắt là công ty TNHH); công ty cổ phần (được viết tắt là công ty CP); công ty hợp danh (được viết tắt là công ty HD); doanh nghiệp tư nhân (được viết tắt là DNTN).
Tên riêng: Tên riêng được viết bằng các chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt, các chữ F, J, Z, W, chữ số và ký hiệu.
Lưu ý: Không được sử dụng tên thương mại, nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý của tổ chức, cá nhân đã được bảo hộ để cấu thành tên riêng của doanh nghiệp, trừ trường hợp được sự chấp thuận của chủ sở hữu tên thương mại, nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý đó. Trước khi đăng ký đặt tên doanh nghiệp, người thành lập doanh nghiệp hoặc doanh nghiệp có thể tham khảo các nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý đã đăng ký và được lưu giữ tại Cơ sở dữ liệu về nhãn hiệu và chỉ dẫn địa lý của cơ quan quản lý nhà nước về sở hữu công nghiệp.
Tên doanh nghiệp phải được gắn tại trụ sở chính, chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh của doanh nghiệp. Tên doanh nghiệp phải được in hoặc viết trên các giấy tờ giao dịch, hồ sơ tài liệu và ấn phẩm do doanh nghiệp phát hành.
Những điều cấm khi đặt tên doanh nghiệp
Không được đặt tên trùng hoặc gây nhầm lẫn với tên doanh nghiệp đã đăng ký. Tên trùng và tên gây nhầm lãn được hiểu như sau:
Tên trùng là tên tiếng Việt của doanh nghiệp đề nghị đăng ký được viết hoàn toàn giống với tên tiếng Việt của doanh nghiệp đã đăng ký.
Tên gây nhầm lẫn là tên tiếng việt của doanh nghiệp thuộc một trong các trường hợ sau đây:
– Tên tiếng Việt của doanh nghiệp đề nghị đăng ký được đọc giống như tên doanh nghiệp đã đăng ký;
– Tên viết tắt của doanh nghiệp đề nghị đăng ký trùng với tên viết tắt của doanh nghiệp đã đăng ký;
– Tên bằng tiếng nước ngoài của doanh nghiệp đề nghị đăng ký trùng với tên bằng tiếng nước ngoài của doanh nghiệp đã đăng ký;
– Tên riêng của doanh nghiệp đề nghị đăng ký chỉ khác với tên riêng của doanh nghiệp cùng loại đã đăng ký bởi một số tự nhiên, số thứ tự hoặc các chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt và các chữ cái F, J, Z, W ngay sau tên riêng của doanh nghiệp đó;
– Tên riêng của doanh nghiệp đề nghị đăng ký chỉ khác với tên riêng của doanh nghiệp cùng loại đã đăng ký bởi ký hiệu “&”, “.”, “+”, “-“, “_”;
– Tên riêng của doanh nghiệp đề nghị đăng ký chỉ khác với tên riêng của doanh nghiệp cùng loại đã đăng ký bởi từ “tân” ngay trước hoặc “mới” ngay sau hoặc trước tên riêng của doanh nghiệp đã đăng ký;
– Tên riêng của doanh nghiệp đề nghị đăng ký chỉ khác với tên riêng của doanh nghiệp cùng loại đã đăng ký bởi từ “miền Bắc”, “miền Nam”, “miền Trung”, “miền Tây”, “miền Đông” hoặc từ có ý nghĩa tương tự.
Như vậy, tên doanh nghiệp đáp ứng các điều kiện trên là tên hợp pháp và được đăng ký.
Cập nhật thông tin chi tiết về 3 Điều Cấm Khi Đặt Tên Doanh Nghiệp trên website Eduviet.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!