Xu Hướng 9/2023 # Các Chiến Lược Đặt Tên Thương Hiệu # Top 15 Xem Nhiều | Eduviet.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Các Chiến Lược Đặt Tên Thương Hiệu # Top 15 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Các Chiến Lược Đặt Tên Thương Hiệu được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Eduviet.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Khi khởi nghiệp, bạn luôn bận bịu với hàng núi công việc như tìm mặt bằng, sản xuất sản phẩm, tìm nguồn nhân lực hay cách tiếp thị sản phẩm. Tuy nhiên, có lẽ một quyết định quan trọng nhất mà bạn cần dành thời gian là phải đặt ra một tên thương hiệu phù hợp, dễ nhớ và gây thiện cảm với khách hàng tiềm năng.

Không như việc tìm mặt bằng hay đưa ra chiến lược tiếp thị, việc đặt tên thương hiệu còn quan trọng hơn nhiều vì tên thương hiệu sẽ tồn tại trong suốt vòng đời doanh nghiệp, mọi nỗ lực tiếp thị hay xây dựng thương hiệu chỉ với mục đích tìm một vị trí cho thương hiệu trong tâm trí mọi người.

Sử dụng ký tự đầu của chữ

Một số công ty thì thích đặt tên dài dòng, tên mô tả nhằm giúp khách hàng biết lĩnh vực kinh doanh của mình. Việc sử dụng chữ cái đầu tiên của các tên dài dòng này là một kỹ thuật để giúp tên thương hiệu dễ nhớ và thân thiện hơn. Trong hầu hết các trường hợp, khách hàng chính là người đầu tiên khởi xướng việc sử dụng chữ viết tắt của tên thương hiệu với mục tiêu dễ phát âm và dễ nhớ hơn.

Một số thương hiệu nổi tiếng sử dụng phương pháp này là:

– Ikea – Ingvar Kamprad Elmtaryd Agunnaryd (Swedish)

– UPS – United Parcel Service

Sử dụng từ ghép

Ghép từ để đặt tên thương hiệu thường được sử dụng khi tên thương hiệu bao gồm nhiều hơn một chữ với mục tiêu tạo thành một tên gọi hoàn toàn mới. Thông thường, tên ghép sẽ tạo tạo nên 2 ý nghĩa khác nhau hoặc tạo nên một ý nghĩa hoàn toàn mới.

Sử dụng phương pháp mô tả

Tên thương hiệu theo cách mô tả sẽ giúp truyền thông hiệu quả lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp. Tuy nhiên có một hạn chế là nhiều khi khách hàng nghe tên này rồi lại đi tìm các thương hiệu cạnh tranh trong trong ngành. Ngoài ra, việc đăng ký sở hữu tên thương hiệu cũng gặp khó khăn vì những tên gọi chung chung này.

Sáng tạo tên gọi hoàn toàn mới

Tạo ra một tên gọi hoàn toàn mới không đụng hàng cũng là một lựa chọn hay. Trong khi tên mô tả thường trùng lắp với đối thủ cạnh tranh và khó đăng ký sở hữu thương hiệu thì sáng tạo tên gọi hoàn toàn mới sẽ khắc phục được những điểm hạn chế này. Tuy nhiên, một hạn chế là các tên này sẽ khó nhớ hơn vì vậy bạn cần phải đầu tư một ngân sách tiếp thị kha khá để quảng bá thương hiệu.

Khá nhiều doanh nghiệp sử dụng phương pháp này. Tên gọi được hình thành thông qua các câu chuyện về định hướng, viễn cảnh, triết lý kinh doanh… và doanh nghiệp muốn ẩn chứa những điều này trong tên gọi của thương hiệu.

Hầu hết các câu truyện được diễn tả bằng những từ ngữ biểu cảm hoặc một cách diễn đạt nào khác với mục đích giúp khách hàng cảm nhận được sự khác biệt của thương hiệu so với đối thủ cạnh tranh.

Sử dụng tên của người sáng lập

Phương pháp này cũng được sử dụng rất nhiều vì dễ dàng đăng ký sở hữu thương hiệu. Tương tự như phương pháp sáng tạo tên thương hiệu hoàn toàn mới, tên thương hiệu này thường khó nhớ và cần một ngân sách tiếp thị nhiều hơn để tạo sự nhận biết từ khách hàng.

(Sem Vietnam – Theo DNA Branding)

Chiến Lược Đặt Tên Thương Hiệu

Khi khởi nghiệp, bạn luôn bận bịu với hàng núi công việc như tìm mặt bằng, sản xuất sản phẩm, tìm nguồn nhân lực hay cách tiếp thị sản phẩm. Tuy nhiên, có lẽ một quyết định quan trọng nhất mà bạn cần dành thời gian là phải đặt ra một tên thương hiệu phù hợp, dễ nhớ và gây thiện cảm với khách hàng tiềm năng.

Không như việc tìm mặt bằng hay đưa ra chiến lược tiếp thị, việc đặt tên thương hiệu còn quan trọng hơn nhiều vì tên thương hiệu sẽ tồn tại trong suốt vòng đời doanh nghiệp, mọi nỗ lực tiếp thị hay xây dựng thương hiệu chỉ với mục đích tìm một vị trí cho thương hiệu trong tâm trí mọi người.

Sử dụng ký tự đầu của chữ

Một số công ty thì thích đặt tên dài dòng, tên mô tả nhằm giúp khách hàng biết lĩnh vực kinh doanh của mình. Việc sử dụng chữ cái đầu tiên của các tên dài dòng này là một kỹ thuật để giúp tên thương hiệu dễ nhớ và thân thiện hơn. Trong hầu hết các trường hợp, khách hàng chính là người đầu tiên khởi xướng việc sử dụng chữ viết tắt của tên thương hiệu với mục tiêu dễ phát âm và dễ nhớ hơn.

Một số thương hiệu nổi tiếng sử dụng phương pháp này là:

– Ikea – Ingvar Kamprad Elmtaryd Agunnaryd (Swedish)

– UPS – United Parcel Service

Ghép từ để đặt tên thương hiệu thường được sử dụng khi tên thương hiệu bao gồm nhiều hơn một chữ với mục tiêu tạo thành một tên gọi hoàn toàn mới. Thông thường, tên ghép sẽ tạo tạo nên 2 ý nghĩa khác nhau hoặc tạo nên một ý nghĩa hoàn toàn mới.

Ví dụ điển hình của trường hợp này là: FedEx, PayPal, Coca-Cola, Microsoft

Sử dụng phương pháp mô tả

Tên thương hiệu theo cách mô tả sẽ giúp truyền thông hiệu quả lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp. Tuy nhiên có một hạn chế là nhiều khi khách hàng nghe tên này rồi lại đi tìm các thương hiệu cạnh tranh trong trong ngành. Ngoài ra, việc đăng ký sở hữu tên thương hiệu cũng gặp khó khăn vì những tên gọi chung chung này.

Một vài ví dụ về tên thương hiệu trong trường hợp này là Pizza Hut, Dwell, Architectural Digest

Sáng tạo tên gọi hoàn toàn mới

Tạo ra một tên gọi hoàn toàn mới không đụng hàng cũng là một lựa chọn hay. Trong khi tên mô tả thường trùng lắp với đối thủ cạnh tranh và khó đăng ký sở hữu thương hiệu thì sáng tạo tên gọi hoàn toàn mới sẽ khắc phục được những điểm hạn chế này. Tuy nhiên, một hạn chế là các tên này sẽ khó nhớ hơn vì vậy bạn cần phải đầu tư một ngân sách tiếp thị kha khá để quảng bá thương hiệu.

Các ví dụ điển hình là Google, Yahoo và PepsiSử dụng phương pháp ẩn dụ

Khá nhiều doanh nghiệp sử dụng phương pháp này. Tên gọi được hình thành thông qua các câu chuyện về định hướng, viễn cảnh, triết lý kinh doanh… và doanh nghiệp muốn ẩn chứa những điều này trong tên gọi của thương hiệu.

Hầu hết các câu truyện được diễn tả bằng những từ ngữ biểu cảm hoặc một cách diễn đạt nào khác với mục đích giúp khách hàng cảm nhận được sự khác biệt của thương hiệu so với đối thủ cạnh tranh.

Một vài ví dụ là trường hợp của Starbucks, Orange, Apple…

Sử dụng tên của người sáng lập

Phương pháp này cũng được sử dụng rất nhiều vì dễ dàng đăng ký sở hữu thương hiệu. Tương tự như phương pháp sáng tạo tên thương hiệu hoàn toàn mới, tên thương hiệu này thường khó nhớ và cần một ngân sách tiếp thị nhiều hơn để tạo sự nhận biết từ khách hàng.

Các ví dụ tiêu biểu là Adidas, Johnson & Johnson, JPMorgan, Charles Schwab

Các Chiến Lược Đặt Tên Thương Hiệu / Tên Công Ty Hiệu Quả Nhất

Không có một chuỗi các sự kiện hợp lý nào hứa hẹn sẽ dẫn bạn tới các kết quả đặt tên hoàn hảo.

Không có một bộ các nguyên tắc đặt tên chuẩn mực nào bạn phải tuân thủ theo.

Song luôn có những ý tưởng và chỉ dẫn nhất định bạn nên nắm vững mặc dù không phải không có những ngoại lệ cho mọi nguyên tắc.

Quy trình cũng có những nét riêng biệt của nó. Đôi lúc bạn đặt tên cho một sản phẩm mới và một cái tên hoàn hảo đang treo lơ lửng ở ngoài kia, ngay trước mặt bạn và bạn nắm bắt được luôn trong chốc lát. Nhưng không ít lần khác, bạn vò đầu bứt tóc cả ngày, khổ sở với cả núi các chi tiết sản phẩm, đưa ra hàng trăm lựa chọn mà cuối cùng vấn không thể có được cái tên thích hợp.

Vì thế, dựa theo bản chất khá thú vị nhưng có phần không nhất quán của việc đặt tên, Scott Trimble quyết định đưa ra những lời khuyên trên cơ sở “sự quan tâm, cân nhắc”. Thay vì cung cấp bản đồ các điểm hành động theo thứ tự thích hợp, Scott phác hoạ một tập hợp các phương pháp, ý tưởng và chiến lược mà bạn nên quan tâm và cân nhắc tới.

*) Quan tâm và cân nhắc thứ nhất: Những yếu tố cơ bản

1. Dễ dàng phát âm và đánh vần.

2. Dễ nhớ.

3. Đừng tự xếp xó bản thân (quá chi tiết trong việc đặt tên công ty hay sản phẩm của bạn). Ví dụ: Công ty 256k Flash Drives hay công ty Portland Flooring. Nhưng cái tên như vậy có thể gây trở ngại cho sự phát triển sau này.

4. Dễ dàng với những con số.

5. Đừng sử dụng những cái tên có thể có một ý nghĩa tiêu cực trong các ngôn ngữ khác. Ví dụ, Công ty Baka Software là bình thường tại Mỹ nhưng không thích hợp tại Nhật Bản.

6. Tránh xa các ý nghĩa tiêu cực.

7. Chắc chắn tên của bạn không chọc giận bất cứ nhóm người nào (tôn giáo, chủng tộc,…).

8. Tìm kiếm các nhãn hiện hiện tại đối với các tên tiềm năng.

9. Đảm bảo rằng cái tên có thể được đăng ký theo tên miền tương ứng trên internet.

*) Quan tâm và cân nhắc thứ hai: Tên miền sẵn sàng

Sự sẵn sàng của một tên miền internet tương ứng có lẽ là điều khá khó khăn xuất hiện khi đặt tên. Chắc chắn, bạn có thể có được một cái tên sản phẩm hay công ty tiềm năng rất tuyệt vời, nhưng liệu việc tìm kiếm một tên miền internet như vậy có dễ dàng?

Theo Scott, ông sẽ không dành nhiều thời gian vào vấn đề này bởi vì nó không mấy phức tạp như mọi người nghĩ. Nếu bạn xây dựng một cái tên cho sản phẩm hay công ty mà cần tới tên miền chúng tôi hãy bình tĩnh và tiếp tục nỗ lực, bạn sẽ bắt đầu có được cảm giác cho những cái tên thậm chí còn thích hợp hơn nhiều trong khi tên miền tương ứng với nó luôn sẵn sàng.

*) Quan tâm và cân nhắc thứ ba: Trọng tâm vào chất xám tập thể

Có rất nhiều cuốn sách ngoài kia bàn về việc phát huy trí tuệ tập thể. Tuy nhiên, thay vì chỉ ngồi xuống và thử với những chữ cái ABC miêu tả về hoạt động kinh doanh của bạn, hãy tập trung trí tuệ tập thể để trả lời cho các câu hỏi nhất định.

Hãy trả lời từng câu hỏi bằng việc lên một danh sách dài nhất hay các từ ngữ nhiều nhất có thể.

· Sản phẩm của bạn làm những gì?

· Ngành nghề của bạn làm những gì, mục đích của nó là gì?

· Sản phẩm mang tới người tiêu dùng những lợi ích gì?

· Chuyện gì sẽ xảy ra với họ?

· Họ sẽ nhận được những gì?

· Những thành phần nào cấu thành nên sản phẩm/dịch vụ của bạn?

· Bạn khác biệt như thế nào so với các đối thủ cạnh tranh?

· Điều gì khiến bạn trở nên đơn nhất?

· Sự độc đáo của ngành nghề bạn là gì? Những gì thể hiện sự độc nhất vô nhị trong các chào mời hay hoạt động kinh doanh của bạn?

*) Quan tâm và cân nhắc thứ tư: Tìm kiếm từ đồng nghĩa

Thực sự rất đơn giản. Hãy lấy một trong các từ bạn đã có được sau khi hỏi ý kiến mọi người như ở trên và đưa chúng vào các từ điển đồng nghĩa, như kiểu chúng tôi ( thesaurus.reference.com). Đọc kỹ các giải nghĩa, giữ lại những từ bạn thích và bỏ đi những từ không thích. Sau đó bạn đặt chúng vào một danh sách mới, chú ý tới các lựa chọn tên thích hợp nhất.

*) Quan tâm và cân nhắc thứ năm: Phối kết hợp từ + một cái tên thích hợp – một công cụ tổ hợp

Sau khi bạn huy động xong chất xám tập thể và/hay tìm kiếm từ đồng nghĩa, hãy thử phối kết hợp từ. Đưa tất cả những từ của bạn vào công cụ tổ hợp từ kiểu như My Tool ( chúng tôi chỉnh sửa nó theo đúng những gì bạn muốn nó thể hiện và rồi chỉnh sửa hình thức thể hiện nữa.

Tuỳ thuộc vào số lượng từ bạn đưa vào hệ thống, bạn có thể có được một danh sách lớn kết quả trả lại cho bạn. Để lựa chọn trong số chúng một cách nhanh chóng, bạn có thể ấn các nút tìm kiếm và xem có tên miền nào đáp ứng hay không.

*) Quan tâm và cân nhắc thứ sáu: Danh sách các tên và từ giúp bạn có nhiều ý tưởng hơn

· Các giai đoạn địa chất

· Tên của các thực phẩm và nước uống

· Các loại khủng long

· Các loại đá

· Các từ gốc Latin hay Hy lạp

· Tên các địa điểm

· Tên các biểu tượng lịch sử

· Tên động vật học

· Tên thực vật học

· Các thuật ngữ toán học hay cơ học

· Các thuật ngữ thiên văn học

· Tên động vật, cá hay sâu bọ

Bạn có thể suy nghĩ về điều này theo những sự trừu tượng khác nhau. Nếu sản phẩm của bạn là mới và độc nhất, tên thực phẩm hay cây cối nào có những ý nghĩa mới mẻ tương tự? Và cứ thế.

*) Quan tâm và cân nhắc thứ bảy: Chơi chữ

Scott cho biết ông vừa mới thử một loại bia mới chỉ vì cái tên của nó. Loại bia này được gọi là Tricerahops, một sản phẩm mới của hãng Ninkasi Brewery. Chỉ đơn giản là một loại bia, nhưng hãy thử xem bạn có thể tạo ra được một cái tên đặc biệt như thế?

Hãy xem xét kỹ lưỡng chất xám tập thể của bạn và danh sách các từ đồng nghĩa cho những từ miêu tả hay xác định tốt nhất sản phẩm của bạn. Trong ví dụ về sản phẩm bia ở trên, chúng ta có thể tìm thấy cây hop (hoa bia) – một trong những thành phần chính của bia. Sau đó, chúng ta có thể nhìn thấy danh sách các động vật, thực phẩm, địa điểm,… và xem liệu có thể có được sự phối kết hợp nào tốt hơn thế nữa với các từ ngữ được hoà trộn chuẩn xác. Trong trường hợp này, hãng Ninkasi Brewery đã lựa chọn tên loài khủng long “Triceratops” và đơn giản chỉ thay đổi một chữ cái.

*) Quan tâm và cân nhắc thứ tám: Công cụ từ ngữ độc đáo *) Quan tâm và cân nhắc thứ chín: Có ý nghĩa hay không có ý nghĩa?

Ví dụ, tên công ty Rocket Repair là có ý nghĩa, còn công ty Simble không có ý nghĩa nào cả.

Một vài người cho rằng việc tạo dựng một cái tên với ý nghĩa trong đó là rất cần thiết – những công ty hay sản phẩm mới cần tới sự thân quen và an toàn. Trong khi đó không ít người lại nói những cái tên không ý nghĩa còn tốt hơn – cái tên là hoàn toàn của bạn, tự do trong ý nghĩa (điều mà bạn có thể định nghĩa sau đó).

Mặc dù tranh luận thế nào, có một vài điều bạn cần nắm vững: Những từ ngữ mới nên được tạo ra để có thể truyền tải yếu tố nào đó. Ví dụ, một trong những cái tên thành công nhất đó là Acura, được tạo ra từ hình vị “Acu” và kết thúc với hậu tố “ra”. Acu thể hiện một sự chính xác hay đúng đắn, thích hợp với những sản phẩm sang trọng và đắt tiền, như xe hơi,….

Hay việc Sony đặt tên Walkman cho máy CD nhằm đưa khách hàng liên tưởng tới sự tiện lợi của nó khi đi bộ nhưng vẫn có thể sử dụng được. Hoặc nhãn hiệu Mostfly cũng vậy khi khiến chúng ta biết ngay là sản phẩm để diệt ruồi hay diệt muỗi.

*) Quan tâm và cân nhắc thứ mười: Những bản liệt kê các cái tên rộng khắp

Hãy xem xét tới Word Lab ( chúng tôi hay trang web cụ thể hơn là: Word Lab Tools ( www.wordlab.com/tools/t_index.cfm).

Trang web này được Scott xem như một trong những công cụ mạnh mẽ và hiệu quả nhất giúp nhiệm vụ đặt tên được thành công. Với một danh sách khổng lồ các tên công ty, những ví dụ ẩn dụ trong đặt tên, các nhà xây dựng tên,… trang web này là nơi bạn có thể tìm thấy nhiều ý tưởng đặt tên khác nhau. Mỗi lần Scott chuẩn bị đặt tên cho cái gì đó, ông lại sử dụng trang web này.

*) Quan tâm và cân nhắc thứ mười một: Đặt tên ẩn dụ

Scott gọi nó là đặt tên ẩn dụ hay đặt tên gợi nhớ. Song cho dù gọi nó là gì, nó nên được rút ra từ những cuộc bàn bạc tập thể với các ý kiến đóng góp của mọi người. Đặt tên ẩn dụ sẽ cần đến sự sáng tạo, trừ tượng hoá suy nghĩ song vẫn phải đảm bảo sự dễ hiểu và quen thuộc.

Vì vậy, khi bạn quyết định xây dựng một cái tên mang nhiều ý nghĩa ẩn dụ, đừng bỏ qua chất xám chung của cả tập thể. Bạn sẽ cần trả lời cho câu hỏi: “Sản phẩm, công ty hay ngành của bạn làm những gì?”. Bạn sẽ liên tiếp đón nhận những từ ngữ và cụm từ để đặt tên riêng, kế tiếp là những gì trong cuộc sống cũng làm tương tự.

Bạn có môt công ty máy tính, và chức năng của sản phẩm mới nhất đó là copy dữ liệu. Vậy, bạn sẽ hỏi “Những gì trong cuộc sống cũng sao chép mọi thứ?”

Máy copy – quá logic.

Cục pin – có thể hiệu quả, nhưng chưa hấp dẫn

Những anh hề (Mime) – Trúng phóc!

Tại sao không gọi sản phẩm mới của bạn là Mime.

*) Quan tâm và cân nhắc thứ mười hai: Lỗi chính tả

Lỗi chính tả của một số từ được sử dụng phổ biết có thể dẫn bạn tới những kết quả tích cực bất ngờ. Nó thể hiện sự thân thuộc, ngắn gọn và phần nào dí dỏm. Song nếu bạn tìm kiếm một tên miền internet cho nó, bạn sẽ phải có đôi chút phối kết hợp từ ngữ một cách sáng tạo bởi vì các lỗi chính tả phố biến hầu như đã được mọi người lựa chọn hết.

*) Quan tâm và cân nhắc thứ mười ba: Từ lóng trong ngành

Mỗi một ngành đều có từ lóng của riêng mình, và bạn có thể nhận thấy nhiều tên, hay khẩu hiệu kinh doanh bắt nguồn từ những từ lóng,… hay đặc biệt hơn là từ những từ và câu nói thường được các người tiêu dùng trong ngành sử dụng.

*) Quan tâm và cân nhắc thứ mười bốn: Hãy hỏi bạn bè, nhưng…

Hãy hỏi ý kiến của bạn bè và người thân, nhưng chỉ đón nhận các ý kiến này như một trong nguồn tham khảo khác nhau. Trước hết, những lựa chọn ban đầu của bạn có thể khá nhỏ, để lại các kết quả với sự chính xác không cao.

Thứ hai, hãy quan tâm xem bạn bè hay người thân có ở trong thị trường mục tiêu của bạn. Nếu họ không ở trong, họ có thể không đưa ra cho bạn cái tên chuẩn xác nhất.

*) Quan tâm và cân nhắc thứ mười lăm: Các đối thủ cạnh tranh đặt tên ra sao? Có những xu hướng nào?

Scott đã từng mắc sai lầm khi không kiểm tra trước cái đối thủ cạnh để rồi đưa ra một cái tên giống với các đối thủ cạnh tranh đã có trên thị trường. Kết quả là lãng phí thời gian.

Giờ đây, quy tắc chung của Scott đó là xác định xem các đối thủ cạnh tranh đang đặt tên như thế nào và từ đó mình cần phải khác biệt đi. Việc khác biệt luôn song hành với đôi chút mạo hiểm, chính vì thế hãy chắc chắn những gì mà bạn lựa chọn sẽ thích hợp nhất theo các nguyên tắc cơ bản của việc đặt tên.

*) Quan tâm và cân nhắc thứ mười sáu: Đặt tên vần điệu

Những cái tên có vần, có điệu luôn khó quên và có thể khá hiệu quả, miễn là chúng không quá duyên dáng hay quá cồng kềnh. Rhyme Zone ( chúng tôi là một nơi tuyệt vời để tìm kiếm các từ có vần điệu với nhau. Trang web More Words cũng rất hiệu quả trong trường hợp này.

*) Quan tâm và cân nhắc thứ mười bảy: Phù hợp với thông điệp và chiến lược phát triển hình ảnh của công ty

Những cái tên mà bạn dự định đặt sẽ đem lại giá trị tối đa nếu nó hỗ trợ mạnh mẽ thông điệp và chiến lược phát triển hình ảnh của công ty trong các kế hoạch kinh doanh mà bạn hướng tới.

*) Quan tâm và cân nhắc thứ mười tám: Đừng đặt quá nhiều thứ vào cái tên của bạn

Mọi nguyên tắc đều rất quan trọng, song việc đặt tên có thể bị nhấn mạnh quá mức. Có rất nhiều công ty và sản phẩm thành công ngoài kia với cái tên bình thường. Vì vậy, hãy xem việc đặt tên chỉ như một trong số nhiều công việc khác. Đừng quá chú trọng tới nó.

( BWP)

Lượt xem: 3.563

Học Gì Từ Chiến Lược Thương Hiệu Của Vinamilk?

Hơn 40 năm phát triển, mạng lưới của Vinamilk hiện nay đã lên tới gần 200 nhà phân phối trong nước với gần 100.000 điểm bán trải đều khắp đất nước hình chữ S. Không dừng tại đó, các sản phẩm của Vinamilk còn được xuất khẩu sang nhiều nước khác như Pháp, Mỹ, Đức,…

Trước khi phân tích mô hình Brandkey, hãy cũng tìm hiểu hệ thống nhận diện thương hiệu của Vinamilk ngay bây giờ.

1. Hệ thống nhận diện thương hiệu Vinamilk 1.1 Màu sắc trong hệ thống nhận diện thương hiệu của Vinamilk

Chiến lược thương hiệu của Vinamilk đã lựa chọn cho thương hiệu của mình là hai màu chủ đạo xanh dương và trắng. Hai màu sắc này được kết hợp với nhau rất hài hòa.

Màu xanh biểu trưng cho niềm hi vọng, cho niềm tin và sự bình yên. Màu trắng ngoài là màu đặc trưng của sữa, còn biểu hiện cho sự thuần khiết và tinh khôi. Sự kết hợp này mang màu của sức sống và sự tinh túy, đầy ấn tượng và dễ chịu.

Chiến lược thương hiệu của Vinamilk qua mô hình Brandkey

Root strength là những giá trị cốt lõi tạo nên thương hiệu, là nền tảng khiến cho doanh nghiệp lớn mạnh và phát triển. Được thể hiện thông qua thông điệp, tuyên ngôn, hành động cụ thể của doanh nghiệp.

Yếu tố này chỉ áp dụng được cho những thương hiệu đã tồn tại và phát triển một khoảng thời gian nhất định, vì một thương hiệu mới hoàn toàn chưa có điểm mạnh cốt lõi.

Root strength đảm bảo rằng nhờ những giá trị này khiến cho thương hiệu thực sự nổi tiếng và được người tiêu dùng lưu tâm, khắc ghi trong tâm trí của họ hàng chục năm. Giá trị này được lưu giữ hàng năm trời, là giá trị không thể mất đi hoặc bị thay thế của thương hiệu.

Với Vinamilk, thương hiệu luôn mang đến cho bạn những giải pháp dinh dưỡng với chất lượng đạt chuẩn quốc tế. Đáp ứng nhu cầu cho mọi đối tượng tiêu dùng với các sản phẩm thơm ngon, bổ dưỡng, tốt cho sức khỏe gắn liền với các nhãn hiệu dẫn đầu thị trường hay được ưa chuộng.

Competitive environment là bao gồm tất cả những yếu tố từ đối thủ sẽ tác động tới thương hiệu. Như là môi trường kinh doanh tiềm năng, độ lớn phân khúc thị trường, đối thủ cạnh tranh hoặc thương hiệu nào đang là số 1 trong lĩnh vực kinh doanh.

Nhóm sản phẩm sữa bột: sân chơi của các doanh nghiệp nước ngoài, rất hiếm sự có mặt các doanh nghiệp trong nước do sự ưa chuộng của người tiêu dùng

Nhóm sản phẩm sữa nước: Đường đua của Vinamilk và Friesland Campina Vietnam (sản phẩm nổi bật là thương hiệu sữa Dutch Lady)

Nhóm sản phẩm sữa chua: Ở Việt Nam tiêu dùng hai loại sữa chua: sữa chua ăn và sữa chua uống. Hai đối thủ cạnh tranh của Vinamilk ở phân khúc này là Sữa Ba Vì và TH Milk.

Nhóm sản phẩm sữa đậu nành: Người Việt Nam đang chuyển hướng sang sử dụng các sản phẩm tốt hơn cho sức khỏe, đặc biệt là sữa đậu nành. Đối thủ cạnh tranh lớn của Vinamilk ở dòng sản phẩm này doanh nghiệp Đường Quảng Ngãi với 2 thương hiệu sữa đậu nành Fami và Vinasoy.

Target là những đối tượng khách hàng mà với họ thương hiệu của bạn luôn là lựa chọn tốt nhất.

Thương hiệu xác định target không chỉ thông qua các yếu tố nhân khẩu học mà còn dựa trên hành vi, cách ứng xử, nhu cầu, thái độ, cách khách hàng nhìn về cuộc sống và cả những nỗi lo sợ thầm kín của họ. Việc xác định chính xác target cũng là lúc chúng ta biết được làm cách nào để chiến thắng trong ngành hàng.

Trong chiến lược thương hiệu của Vinamilk, đối tượng mục tiêu sẽ dựa vào độ tuổi để phân chia ra các đoạn thị trường khác nhau cho từng dòng sản phẩm là trẻ em, người lớn và người cao tuổi.

Sữa bột dành cho trẻ em: Trẻ từ 0-6 tháng tuổi Dielac Alpha Step 1; Trẻ từ 7- 12 tháng tuổi Dielac Alpha Step 2; Trẻ từ 1-3 tuổi Dielac Alpha 123; Trẻ từ 4 – 6 tuổi Dielac Alpha 456

Sữa dành cho bà mẹ mang thai: Dielac Mama, Dielac Optimum Mama

Sữa dành cho người lớn: Vinamilk CanxiPro, Vinamilk Sure Prevent, Vinamilk Giảm cân

Sữa dành cho người cao tuổi: Vinamilk Sure Prevent mới – Phục hồi sức khỏe, vẹn tròn niềm vui

Insight là đi tìm câu trả lời cho những câu hỏi: Khách hàng cần gì? Họ muốn gì? Nhu cầu của thị trường hiện nay ra sao? Sản phẩm giải quyết được gì cho họ? Họ tương tác ra sao với dịch vụ, sản phẩm của doanh nghiệp?

Có thể nói, Insight trong định vị thương hiệu là sự thật, là nhu cầu mong muốn trong tiềm thức của khách hàng. Đòi hỏi thương hiệu có thể cảm thông, đưa ra giải độc nhất để cho vấn đề đó, và đặc biệt insight luôn phải đúng ở hàng chục năm sau.

“Khi bạn làm marketing, đừng chỉ nghĩ về những ý tưởng hay ho mới mẻ, chỉ cần tìm hiểu xem nỗi sợ ẩn sâu của khách hàng là gì, đó mới là insight thật sự”.

Trước khi đưa ra chiến lược thương hiệu, Vinamilk đã có những nghiên cứu nhất định.

Nhận thấy, dân thành thị chiếm 29.6% dân số cả nước và vẫn đang có xu hướng tăng. Mật độ người dân ở thành thị cao nên rất dễ dàng phân phối sản phẩm, thu nhập của người dân thành thị cao hơn. Nên họ quan tâm đến sức khỏe và thường sử dụng sữa cho cả nhà và chỉ trung thành với một thương hiệu. Chỉ riêng đối với dòng sản phẩm sữa tươi Vinamilk thì ở Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh đã tiêu thụ đến 80% lượng sữa.

Đặc biệt, xu hướng chăm sóc sức khỏe của người dân Việt Nam ngày càng tăng lên. Tỷ lệ người bị bệnh béo phì, tiểu đường ngày một tăng lên bởi cách sống và sinh hoạt không điều độ. Đặc biệt là trẻ em. Tỷ lệ béo phì ở trẻ em dưới 15 tuổi chiếm đến 21% và ở người già là 18%.

Người bị bệnh còi xương, suy dinh dưỡng: thường gặp ở trẻ em đặc biệt là ở miền núi và nông thôn. Đối tượng này cũng chiếm một tỷ lệ khá lớn đến 13% nhưng thường không có khả năng mua sữa.

Benefit là những giá trị cả về mặt tính năng và cảm xúc mà thương hiệu mang đến thỏa mãn nhu cầu nào đó cho khách hàng, thông qua nó thúc đẩy người dùng mua sản phẩm. Đặc biệt, benefit thực sự phải được xây dựng dựa trên root strength của thương hiệu.

Các dòng sản phẩm từ sữa của Vinamilk đều chứa hàm lượng canxi rất cao (mỗi 100ml sữa tươi Vinamilk 100% chưa đến 120mg Canxi) tốt cho sự phát triển của trẻ nhỏ. Ngoài ra, có rất nhiều vitamin thiết yếu có trong sữa như vitamin A, vitamin D, vitamin B cùng các nguyên tố vi lượng như Magie, Photpho.. giúp cơ thể tăng sức đề kháng, hệ miễn dịch khỏe mạnh, phát triển hệ thần kinh và duy trì quá trình trao đổi chất.

Không chỉ dùng để uống, sản phẩm của Vinamilk còn được dùng để làm đẹp

Ngoài việc việc uống sữa mỗi ngày để giữ gìn nhan sắc và vóc dáng, phái đẹp còn có thể dùng sữa để rửa mặt và đắp mặt nạ mỗi tuần khoảng 2 lần.

Thương hiệu cũng giống như một con người. Mỗi thương hiệu đều có những giá trị, niềm tin, cá tính đặc trưng của mình mà không thương hiệu nào giống thương hiệu nào.

Những nét đặc trưng đó được xác định dựa vào target của thương hiệu. Thương hiệu phải lựa chọn cách giao tiếp sao vừa gần gũi vừa truyền cảm hứng cho khách hàng.

Các dòng sản phẩm của Vinamilk đem lại cho người tiêu dùng tin rằng đây là một sản phẩm thân thiện với môi trường, gần gũi và cần thiết với người tiêu dùng. Qua những TVC vui nhộn, những giai điệu bắt tai gây nghiện, Vinamilk đã giúp người dùng quan tâm tới sức khỏe nhiều hơn.

Sản phẩm cung cấp đầy đủ các vitamin và khoáng chất cần thiết cho sức khoẻ và sự phát triển của c ả gia đình. Tinh khiết từ thiên nhiên, những điều tốt lành đến với bạn mỗi ngày một cách thật dễ dàng và đơn giản.

Những bằng chứng được đưa ra để thuyết phục khách hàng tin tưởng vào lợi ích, giá trị của sản phẩm, thương hiệu.

Sản phẩm sữa tươi 100% hỗ trợ miễn dịch của Vinamilk đều được sử dụng sữa tươi nguyên liệu chủ yếu của các trang trại bò và được chọn lọc và kiểm soát vô cùng nghiêm ngặt đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm.

Các loại nguyên liệu nhập ngoại của Vinamilk được cung cấp bởi các nhà cung cấp có uy tín của Mỹ, Úc, New Zealand, Pháp.

Điểm khác biệt khiến thương hiệu của bạn là duy nhất, là yếu tố cạnh tranh mạnh mẽ của thương hiệu.

Vinamilk luôn coi trọng các công tác quản lý và kiểm soát chất lượng sản phẩm. Áp dụng các hệ thống quản lý tiên tiến như BRC, ISO 17025 để kiểm soát chặt chẽ và toàn diện tất cả các công đoạn từ trước, trong, và sau sản xuất nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm Vinamilk luôn là an toàn.

Ngay từ đầu Vinamilk đã xác định, nguồn cung cấp sữa nguyên liệu chất lượng và ổn định đặc biệt quan trọng. Vì thế, Vinamilk đã xây dựng các quan hệ bền vững với các nhà cung cấp thông qua chính sách đánh giá của công ty. Vinamilk hỗ trợ tài chính cho nông dân để mua bò sữa và mua sữa có chất lượng tốt với giá cao.

Hệ thống trang trại bò sữa đạt tiêu chuẩn GLOBAL GAP lớn nhất Châu Á

Đồng thời, Vinamilk cũng tuyển chọn rất kỹ vị trí đặt trung tâm thu mua sữa để đảm bảo sữa tươi và chất lượng tốt. Ngoài ra, Vinamilk cũng nhập khẩu sữa bột từ Úc, New Zealand để đáp ứng nhu cầu sản xuất cả về số lượng lẫn chất lượng.

Giá trị cốt lõi của thương hiệu là thứ không thể thay thế bởi bất kỳ yếu tố nào, mọi hoạt động của doanh nghiệp đều phát triển xoay quanh điều này.

Trong suốt hơn 40 năm phát triển thương hiệu, giá trị cốt lõi khiến chúng ta liên tưởng tới thương hiệu Vinamilk chính là: Chính trực, tôn trọng, công bằng, đạo đức, tuân thủ.

Giá trị này đã được truyền thông rất hiệu quả và thành công qua nhận diện và hành vi thương hiệu của Vinamilk, trở thành biểu tượng niềm tin hàng đầu Việt Nam về sản phẩm dinh dưỡng và sức khỏe phục vụ cuộc sống con người

Xây dựng thương hiệu bền vững không hề đơn giản mà đòi hỏi sự nỗ lực và cố gắng của thương hiệu. Bạn cũng có thể tự xây dựng chiến lược thương hiệu cho mình. Nếu chưa đủ tự tin cho việc này, việc lựa chọn một chuyên gia là giải pháp thay thế hoàn hảo. Với kinh nghiệm cho hơn 5.000 khách hàng, Sao Kim là lựa chọn đảm bảo sự thành công cho bạn.

18 Chiến Lược Và Công Cụ Đặt Tên Thương Hiệu (P1)

Việc đặt tên thương hiệu luôn làm các nhà quản trị doanh nghiệp mất nhiều thời gian. Chắc chắn bạn sẽ cần đến những ý tưởng, chiến lược và công cụ cần thiết đế nhiệm vụ này trở nên dễ dàng hơn.

Scott Trimble, giám đốc quản lý của hãng Halfagain LLC chuyên về tiếp thị và nghiên cứu thị trường nhìn nhận rằng:

– Không có một chuỗi các sự kiện hợp lý nào hứa hẹn sẽ dẫn bạn tới các kết quả đặt tên hoàn hảo.

– Không có một bộ các nguyên tắc đặt tên chuẩn mực nào bạn phải tuân thủ theo.

– Luôn có những ý tưởng và chỉ dẫn nhất định bạn nên nắm vững mặc dù không phải không có những ngoại lệ cho mọi nguyên tắc.

Quy trình đặt tên cũng có những nét riêng biệt. Đôi lúc bạn đặt tên cho một sản phẩm mới và một cái tên hoàn hảo đang treo lơ lửng ở ngoài kia, ngay trước mặt bạn và bạn nắm bắt được luôn trong chốc lát. Nhưng không ít lần khác, bạn vò đầu bứt tóc cả ngày, khổ sở với cả núi các chi tiết sản phẩm, đưa ra hàng trăm lựa chọn mà cuối cùng vấn không thể có được cái tên thích hợp.

Vì thế, dựa theo bản chất khá thú vị nhưng có phần không nhất quán của việc đặt tên, Scott Trimble quyết định đưa ra những lời khuyên trên cơ sở “sự quan tâm, cân nhắc”. Thay vì cung cấp bản đồ các điểm hành động theo thứ tự thích hợp, Scott phác hoạ một tập hợp các phương pháp, ý tưởng và chiến lược mà bạn nên quan tâm và cân nhắc tới.

Tên thương hiệu AMANDA và Slogan của AMANDA được đặt bởi Chuyên gia tư vấn Gobrand (Gobrand là nhãn hiệu độc quyền của Thanhs trong lĩnh vực tư vấn thương hiệu). AMANDA là một từ không có nghĩa trong tiếng Anh, gợi tả một không gian êm đềm, lãng mạn và quý phái – phù hợp với định hướng của Hệ thống nhà hàng AMANDA AMANDA là một từ láy âm, với 3 chữ A, chữ cái đứng đầu trong bảng chữ cái, và cũng là chữ cái đầu tiên của Tên Công ty CP AVY.

1. Những yếu tố cơ bản

1. Dễ dàng phát âm và đánh vần.

2. Dễ nhớ.

3. Đừng tự xếp xó bản thân (quá chi tiết trong việc đặt tên công ty hay sản phẩm của bạn). Ví dụ: Công ty 256k Flash Drives hay công ty Portland Flooring. Nhưng cái tên như vậy có thể gây trở ngại cho sự phát triển sau này.

4. Dễ dàng với những con số.

5. Đừng sử dụng những cái tên có thể có một ý nghĩa tiêu cực trong các ngôn ngữ khác. Ví dụ, Công ty Baka Software là bình thường tại Mỹ nhưng không thích hợp tại Nhật Bản.

6. Tránh xa các ý nghĩa tiêu cực.

7. Chắc chắn tên của bạn không chọc giận bất cứ nhóm người nào (tôn giáo, chủng tộc,…).

8. Tìm kiếm các nhãn hiện hiện tại đối với các tên tiềm năng.

9. Đảm bảo rằng cái tên có thể được đăng ký theo tên miền tương ứng trên internet.

2. Tên miền sẵn sàng

Sự sẵn sàng của một tên miền internet tương ứng có lẽ là điều khá khó khăn xuất hiện khi đặt tên. Chắc chắn, bạn có thể có được một cái tên sản phẩm hay công ty tiềm năng rất tuyệt vời, nhưng liệu việc tìm kiếm một tên miền internet như vậy có dễ dàng?

Theo Scott, ông sẽ không dành nhiều thời gian vào vấn đề này bởi vì nó không mấy phức tạp như mọi người nghĩ. Nếu bạn xây dựng một cái tên cho sản phẩm hay công ty mà cần tới tên miền chúng tôi hãy bình tĩnh và tiếp tục nỗ lực, bạn sẽ bắt đầu có được cảm giác cho những cái tên thậm chí còn thích hợp hơn nhiều trong khi tên miền tương ứng với nó luôn sẵn sàng.

3. Trọng tâm vào chất xám tập thể

Có rất nhiều cuốn sách ngoài kia bàn về việc phát huy trí tuệ tập thể. Tuy nhiên, thay vì chỉ ngồi xuống và thử với những chữ cái ABC miêu tả về hoạt động kinh doanh của bạn, hãy tập trung trí tuệ tập thể để trả lời cho các câu hỏi nhất định.

Hãy trả lời từng câu hỏi bằng việc lên một danh sách dài nhất hay các từ ngữ nhiều nhất có thể.

· Sản phẩm của bạn làm những gì?

· Ngành nghề của bạn làm những gì, mục đích của nó là gì?

· Sản phẩm mang tới người tiêu dùng những lợi ích gì?

· Chuyện gì sẽ xảy ra với họ?

· Họ sẽ nhận được những gì?

· Những thành phần nào cấu thành nên sản phẩm/dịch vụ của bạn?

· Bạn khác biệt như thế nào so với các đối thủ cạnh tranh?

· Điều gì khiến bạn trở nên đơn nhất?

· Sự độc đáo của ngành nghề bạn là gì? Những gì thể hiện sự độc nhất vô nhị trong các chào mời hay hoạt động kinh doanh của bạn?

4. Tìm kiếm từ đồng nghĩa

Thực sự rất đơn giản. Hãy lấy một trong các từ bạn đã có được sau khi hỏi ý kiến mọi người như ở trên và đưa chúng vào các từ điển đồng nghĩa, như kiểu chúng tôi ( chúng tôi ). Đọc kỹ các giải nghĩa, giữ lại những từ bạn thích và bỏ đi những từ không thích. Sau đó bạn đặt chúng vào một danh sách mới, chú ý tới các lựa chọn tên thích hợp nhất.

5. Phối kết hợp từ + một cái tên thích hợp – một công cụ tổ hợp

Sau khi bạn huy động xong chất xám tập thể và/hay tìm kiếm từ đồng nghĩa, hãy thử phối kết hợp từ. Đưa tất cả những từ của bạn vào công cụ tổ hợp từ kiểu như My Tool ( chúng tôi ), chỉnh sửa nó theo đúng những gì bạn muốn nó thể hiện và rồi chỉnh sửa hình thức thể hiện nữa.

Tuỳ thuộc vào số lượng từ bạn đưa vào hệ thống, bạn có thể có được một danh sách lớn kết quả trả lại cho bạn. Để lựa chọn trong số chúng một cách nhanh chóng, bạn có thể ấn các nút tìm kiếm và xem có tên miền nào đáp ứng hay không.

6. Danh sách các tên và từ giúp bạn có nhiều ý tưởng hơn

· Các giai đoạn địa chất

· Tên của các thực phẩm và nước uống

· Các loại khủng long

· Các loại đá

· Các từ gốc Latin hay Hy lạp

· Tên các địa điểm

· Tên các biểu tượng lịch sử

· Tên động vật học

· Tên thực vật học

· Các thuật ngữ toán học hay cơ học

· Các thuật ngữ thiên văn học

· Tên động vật, cá hay sâu bọ

Bạn có thể suy nghĩ về điều này theo những sự trừu tượng khác nhau. Nếu sản phẩm của bạn là mới và độc nhất, tên thực phẩm hay cây cối nào có những ý nghĩa mới mẻ tương tự? Và cứ thế.

7. Chơi chữ

Scott cho biết ông vừa mới thử một loại bia mới chỉ vì cái tên của nó. Loại bia này được gọi là Tricerahops, một sản phẩm mới của hãng Ninkasi Brewery. Chỉ đơn giản là một loại bia, nhưng hãy thử xem bạn có thể tạo ra được một cái tên đặc biệt như thế?

Hãy xem xét kỹ lưỡng chất xám tập thể của bạn và danh sách các từ đồng nghĩa cho những từ miêu tả hay xác định tốt nhất sản phẩm của bạn. Trong ví dụ về sản phẩm bia ở trên, chúng ta có thể tìm thấy cây hop (hoa bia) – một trong những thành phần chính của bia. Sau đó, chúng ta có thể nhìn thấy danh sách các động vật, thực phẩm, địa điểm,… và xem liệu có thể có được sự phối kết hợp nào tốt hơn thế nữa với các từ ngữ được hoà trộn chuẩn xác. Trong trường hợp này, hãng Ninkasi Brewery đã lựa chọn tên loài khủng long “Triceratops” và đơn giản chỉ thay đổi một chữ cái.

8. Công cụ từ ngữ độc đáo

(Sưu tầm và biên tập)

Chiến Thuật Đặt Tên Thương Hiệu, Nhãn Hiệu, Tên Công

1. Dựa trên tiêu chí kinh doanh

2. Thay đổi cách viết

Món thạch tráng miệng JELL-O. Nước uống trái cây cho trẻ em mang tên FROOT. Một từ được hoán đổi cách đánh vần có chủ định sẽ cũng có thể trở thành tên sản phẩm của bạn. Hoặc có thể là công ty: TOYS R US.

3. Khác biệt

Quan sát đối thủ cạnh tranh. Nếu mọi người khác đều sử dụng công nghệ cao, hãy chọn một cái tên trí tuệ. Nếu mọi thể loại tên gọi đều mang tính nam giới, hãy tìm một tên gọi mang nữ tính. Một bệnh viện tại Arkansas nhận thấy các đối thủ đều có tên gọi rất nghiêm túc và đơn giản cho các trung tâm chăm sóc sản phụ, như The Maternity Center (Trung tâm Sản khoa) hay The Birthing Center (Nhà hộ sinh). Vậy nên họ tự gọi mình là STORK & COMPANY và mọi người đều yêu thích cái tên này. Có một danh sách dài các nhãn hiệu xe có tên gồm ba vần, và đều kết thúc bằng ký tự “a”: Achieva, Aurora, Bravada, Celica, Corolla, Cressida, Integra, Maxima, Miata, Previa, Tredia, và nhiều nhiều “a” nữa! Nếu bạn đang lập thương hiệu cho một mẫu xe mới, có thể bạn sẽ muốn đi ngược lại xu hướng đó đấy.

4. Sáng tạo trước, đánh giá sau

Tự bạn (hay đội ngũ của bạn) hãy bắt đầu bằng cách tạo ra thật nhiều cái tên khác nhau nhất có thể. Hãy viết lại hết tất cả mọi thứ xuất hiện. Không hề có ý tưởng nào là tệ cả. Sau đó hãy bắt đầu chọn lựa, phán xét. Trong một buổi làm việc nhóm, hãy phạt những kẻ phát ngôn kiểu “ý tưởng gì mà dở tệ!” bằng cách bắt họ tìm thêm 2 tên gọi khác.

5. Ưu tiên số lượng

Đừng dồn tâm tư tình cảm vào chỉ một danh sách vài ba cái tên có thể nghĩ đến. Hãy tạo ra thật nhiều tên gọi. Cứ mỗi lần đặt tên, bạn sẽ bỏ đi ít nhất 8 trong 10 tên gọi đã nghĩ ra (đôi khi còn nhiều hơn thế nữa.)

6. Chọn một ý tưởng bất kỳ

7. Thử dùng từ ghép ký tự

VISTA là một từ được ghép từ Volunteers In Service To America (hội hoạt động tình nguyện Hoa Kỳ). Hay tên MADD được ghép bởi cụm Mothers Against Drunk Driving (hội các bà mẹ chống nạn lái xe khi say rượu). Những tên ghép ký tự rất khó tạo. Nhưng nếu có được một tên ghép nào có nghĩa, bạn đã thật sự tìm ra những tiền đề marketing cho chính tên gọi đó rồi đấy.

8. Cứ thoải mái!

Tránh xa điện thoại. Hãy rời khỏi văn phòng. Về mặt thể chất, bạn sẽ có thể đạt được mục tiêu đặt tên một cách hiệu quả nhất trong một môi trường hoàn toàn thư giãn. Về tinh thần, cảm xúc, đó phải là một môi trường khiến bạn thoải mái sáng tạo.

9. Tham khảo các nhà bán lẻ địa phương

Họ thường có những tên gọi rất sáng tạo và đầy tính khơi gợi. Những cách suy nghĩ nào họ dùng mà bạn có thể sử dụng lại? Tên gọi BANANA REPUBLIC (cộng hoà chuối) được đặt cho những bộ trang phục du lịch nền vải khaki. ONE NIGHT STAND (một đêm huy hoàng) được đặt cho hiệu cho thuê lễ phục cao cấp. CREATURE COMFORTS (niềm vui cho thú cưng) là tên gọi cho một nhà chăm sóc vật nuôi.

10. Sáng tạo một từ hoàn toàn mới

Hãy thử ghép lại một từ mới bắt nguồn từ những từ bạn hiện có. Một số trường hợp, bạn có thể gắn kết vài chữ lại với nhau. Đó là thuật ghép âm. Một chiếc xe hơi cộng với một chiếc xe van trở thành tên gọi CARAVAN. Phần điểm tin trong tuần được gọi là NEWSWEEK. Ngoài ra còn có CITIBANK, NUTRASWEET, SUNKIST, BRIDGESTONE, KITCHENAID, WATERPIK. Kỹ thuật này hoàn toàn không mới. Vào những năm 1860, một loại vật liệu lót sàn cứng và rẻ được làm từ là của loài thực vật có hoa màu xanh (“linum”, theo tiếng Latin) và dầu (‘oleum’) được đặt tên là LINOLEUM. Món thịt hộp SPAM (Spiced ham). NABISCO từng là tên của một công ty bánh quy toàn quốc (National Biscuit Company).

11. Tìm hình ảnh đại diện

Hình ảnh nào có thể đại diện cho công ty hay sản phẩm của bạn? Một loài vật? Một màu sắc? Đại dương? Hay núi? Một khái niệm hình tượng có thể giúp bạn tìm ra một cái tên phù hợp. Một chuyên gia marketing từng đặt tên cho loại thuốc xịt chuyên trị đau cổ họng. Để vòi phun xịt vào đúng vị trí, miệng của người sử dụng phải mở khá to. Hành động này tạo ra cảnh một nhà xiếc thú đang để đầu mình trong miệng con sư tử. Cái tên – Throat Tamer và ý tưởng phát ra tiếng “gầm” trong cơn đau cổ họng không là quá xa để có thể nghĩ đến.

Công ty Kollmorgen giới thiệu một loại động cơ điện một chiều cực mỏng cho những ứng dụng công nghiệp. Lợi thế nằm ở độ mỏng của sản phẩm, và đó cũng là chìa khoá cho ý tưởng. Tên gọi họ đặt cho động cơ này là THE PANCAKE (bánh kếp).

12. Chọn mức từ vựng phù hợp

Độ dân trí và giai tầng xã hội của khách hàng thường quyết định những từ vựng được chấp nhận nhiều nhất. Những ngôn từ quá học thuật hoặc mang tính khoa học sẽ có thể phù hợp cho các sản phẩm dược. King’s English (tiếng Anh Hoàng tộc) là ngôn ngữ phù hợp cho các dịch vụ ngân hàng. Từ vựng phổ thông phù hợp cho những sản phẩm tiêu dùng.

13. Cân nhắc lý do sử dụng sản phẩm

Một đôi giày thể thao giá 100 đô-la sẽ khiến người ta cảm thấy mình nhanh nhẹn, hoạt bát hơn. Vậy điều gì sẽ liên hệ đến những yếu tố đó? REEBOK là tên của một loài linh dương chân dài tại Châu Phi. PUMA là một từ tiếng Tây Ban Nha để gọi tên một loại mèo hoang dã khổng lồ. (Vậy một cái tên như Keds hay Converse có khiến tôi cảm thấy nhanh nhẹn đến thế không?).

14. Lưu ý nơi sản phẩm được sử dụng

Hãy tưởng tượng ra sản phẩm của bạn đang được khách hàng cầm trên tay và thật sự sử dụng. Một chuyên gia marketing nhận ra rằng nhiều người thích tự ghi âm trên đường đến chỗ làm và về nhà. Một thiết bị ghi âm cầm tay đã được đặt tên là COMMUTER.

15. Vay mượn từ ngữ

Sears đã tạo ra một loại bình ắc-quy cho xe hơi có độ bền và sức chứa cao. Họ mượn một từ trong từ điển DIE-HARD (kháng cự đến cùng) để diễn tả khái niệm phức tạp này một cách đơn giản nhất có thể. Một nhà ngôn ngữ học đề cập đến hình thức này là một “ẩn dụ tùy biến.” Một ví dụ khác: kem đánh răng CLOSE-UP có rất nhiều chất kháng khuẩn (sản phẩm được xem là dành cho những nụ hôn). Ngày xưa, các thủy thủ Hà Lan từng có câu “spiksplinternieuw” để gọi một con tàu mới hạ thủy. Từ đó có nghĩa rằng con tàu mới “từ đầu đến đuôi”. Và các thủy thủ Mỹ đã đổi thành “spic and span” (mới coóng). Một nhà sản xuất bột giặt gia dụng đã nhanh chóng nhận ra và lấy ngay tên sản phẩm của mình: SPIC-AND-SPAN.

16. Dùng những công cụ tốt nhất

Để dành nhiều nỗ lực hơn nữa cho công đoạn này, lựa chọn duy nhất chính là sử dụng bộ từ điển tiếng Anh Oxford đồ sộ. Một lựa chọn khác có thể là Từ điển Webster phiên bản quốc tế ấn bản lần 3. Ngoài ra, khi đã dùng từ điển, hãy cố gắng khai thác mục các từ đồng nghĩa. Bỏ qua những bộ từ điển mỏng thường dùng trong văn phòng. Hãy lấy những bộ thật dày. Cũng có thể dùng bộ Từ điển Từ Đồng nghĩa của March (March’s Thesaurus). Một bộ tốt hơn nữa là The Synonym Finder (của tác giả J.I. Rodale, NXB. Warner Books). Bộ này có đến 1,5 triệu từ đồng nghĩa.

17. Đến Nhà thờ

Năm 1878, hãng Procter & Gamble đã sáng chế ra một loại bánh xà phòng mới. Loại sản phẩm này có màu trắng, tinh chất, và nổi trên nước. Ông Harley Procter đã vất vả để tìm tên cho sản phẩm này. Cảm hứng lại đến vào một sáng Chủ Nhật khi ông đang nghe Linh mục đọc Thánh Vịnh đoạn 45 câu 8 – “All thy garments smell of myrrh, and aloes, and cassia, out of the ivory palaces, whereby they have made thee glad.” Procter đã tìm ra tên gọi IVORY (ngà) (dù ngay cả chất liệu ngà thực tế cũng không hoàn toàn trắng về màu sắc, và thậm chí không hề nổi được!)

18. Lắng nghe Khách hàng

Trong thời đại này, “lắng nghe khách hàng” đồng nghĩa với việc tổ chức focus group hoặc panel trực tuyến. Ngày xưa, đơn giản chỉ là những buổi gặp gỡ tình cờ. Một dược sĩ tại Thành phố Baltimore đã tự bào chế kem dưỡng da vào đầu những năm 1900. George Bunting đã bán những hộp kem màu xanh có nhãn “Thuốc chữa rám nắng của Bác sĩ Bunting.” Các khách hàng nữ luôn phải che dù khi ra nắng nên cảm thấy rất hào hứng với loại kem này. Nhưng George lại muốn mở rộng kinh doanh hơn nữa. Rồi một ngày nọ, một khách hàng nam bước vào cửa hàng và khen ngợi thuốc chữa rám nắng đã đã giúp ông khỏi hoàn toàn căn bệnh chàm (eczema). Kể từ đó, công thức của Bác sĩ Bunting mang tên NOXZEMA (chạy âm từ cụm chữ “No Eczema”).

19. Nghĩ về cái tên như một lời cam kết

Những tính năng hay lợi điểm nào bạn có? Công thức NYQUIL được phát minh từ cụm chữ “ny” (ban đêm) và “quil” (dịu nhẹ). Lời hứa hẹn ở đây chính là một giấc ngủ dịu dàng vào ban đêm. “Hãy vươn cao tay, nếu bạn đủ TỰ TIN” chính là thông điệp từ một sản phẩm khử mùi SURE. Các nhà ngôn ngữ học đã quan sát thấy rằng một cái tên có giá trị cao hơn một thanh âm đơn thuần. Đó còn là một tập hợp các liên tưởng.

20. Dùng tiếng nước ngoài

21. Dùng máy vi tính

Một số chương trình phần mềm có thể giúp đặt tên công ty hoặc sản phẩm. Hoặc bạn có thể tự tạo bằng cách dùng một chương trình “ghép” từ theo cột A với cột B. Máy vi tính tất nhiên sẽ không có nhiều khả năng đánh giá như con người. Chúng không biết những định hướng về marketing hay những nhận biết về ngôn ngữ. Nhưng chắc chắn chúng sẽ cung cấp được rất nhiều lựa chọn từ việc gán ghép từ ngữ.

22. Mua những tên đã có

Một ngân hàng đã trả 10,000 đô-la để mua lại tên cho dịch vụ quản lý tiền mặt của một ngân hàng khác (vốn đã ngừng dịch vụ này). Một công ty kinh doanh nước hoa đã trả một triệu đô-la cho quyền sử dụng một tên gọi. (tên gọi đó đã được đăng ký tại hơn 70 quốc gia.) Coors được cấp quyền sử dụng tên loại bia IRISH RED từ một nhà nấu rượu đã ngưng hoạt động từ lâu.  Nếu một tên gọi mà bạn nghĩ đến đã bị một người khác sở hữu, nhưng họ lại ít hoặc không dùng đến, cứ mua lại. Có thể nhờ người trung gian đứng ra thương lượng. Bạn có gì để mất đâu.

23. Hãy dành thời gian lắng nghe

24. Không dùng những ký tự đầu

Nghiên cứu cho thấy những tên ghép ký tự đầu khó nhớ hơn đến 40% so với những tên bao gồm từ thật hay những từ được tạo ra. Nếu không tin, hãy thử nhìn vào danh sách các công ty của bảng xếp hạng Fortune 500. Có bao nhiêu tên công ty bạn thật sự nhận ra? (Bạn có biết UST, SPX hay NCH là gì không?)

25. Thử đọc to cái tên

Những cái tên cần nên dễ nghe lẫn dễ nhìn. Hãy tưởng tượng mỗi ngày có bao nhiêu lần cái tên đó sẽ được đọc qua điện thoại. Chỉ cần đổi cấu trúc từ thôi đã có thể tạo ra một âm đọc dễ dàng hơn nhiều. Nguồn gốc của cả hai chữ sau đây đều có nghĩa là “ấm áp” hoặc “yêu thương”. Nhưng chữ CALIDA vẫn dễ nghe hơn từ CALIDUS.

26. Dùng tiếp tố

Các tiếp tố có vai trò rất đặc biệt trong việc tạo ra những cái tên mới. Những tiếp tố sau rất hữu ích, như -ime, -in thường được dùng cho dược/hóa phẩm (ANACIN, BUFFERIN, LISTERINE). Tiếp tố -oid có nghĩa “chung” hay “có hình thức giống” (CULLOLOID, POLAROID) và -ex thường được dùng để nhấn mạnh “sự tuyệt hảo” hay để tạo uy tín cho một tên gọi (ROLEX, KLEENEX, PLAYTEX). Tiếp tố -elle mang đầy nữ tính, giúp bổ sung tính dịu dàng hòa nhã (kim cương sáu cạnh TRIELLE).

27. Tên gọi nói lên lợi ích sản phẩm

Một loại nước hoa có tên PASSION (cảm xúc). Một loại nước khử mùi có tên NO SWEAT (không mồ hôi). Một loại xe địa hình mang tên EXPLORER (người khai phá). Một hợp chất polyethylene bền, khó rách được đặt tên là DURATION (sự bền bỉ).

28. Tựa bóng cây to

Tên gọi của một người đồng minh sẽ có thể cho bạn nhiều gợi ý. Ví dụ như nếu bạn đang đặt tên cho bản tin của công ty, hãy xem thử tên của những tờ báo đô thị lớn. Nhưng hãy tìm kiếm sâu hơn những cái tên rất rõ ràng như TIMES, HERALD hay GAZETTE. Bạn cũng sẽ tìm thấy một số phát minh mới. Tại thành phố Seattle, có tờ Post-Intelligencer. Tại bang California, có Sacramento BEE. Tại Bắc Carolina có High Point ENTERPRISE.

29. Hãy bắt đầu với một ký tự lạ.

Trong tiếng Anh, có những từ đa số bắt đầu với 5 ký tự sau: S, C, P, A và T. Năm ký tự ít dùng nhất là X, Z, Y, Q, và K. Cứ 1 trong 8 chữ sẽ bắt đầu bằng S. Nhưng chỉ có 1 trong 3000 chữ bắt đầu bằng ký tự X. George Eastman đã tìm ra tên KODAK từ nhiều lý do khác nhau. Tên gọi đó ngắn, lạ tai, và nghe rất kêu. Theo ông, “Ký tự K rất được tôi yêu thích – ký tự đó có vẻ mạnh mẽ, sắc sảo.”

30. Lặp âm

Nhịp điệu có thể ảnh hưởng đến sự thu hút và tính dễ nhớ của một cái tên. KODAK lặp âm K cuối của từ Book. Hãy thử nghe xem nhịp lặp của những cái tên như FRUIT OF THE LOOM, hay COCA-COLA.

31. Xem bản đồ

Các địa danh cũng có thể dùng làm tên sản phẩm. Loại giầy bít cổ hở được cho là có nguồn gốc từ một loại dép không quai hậu ở Na-uy (clog). Henry Bass, một người thợ làm đồng ở Maine, đã đặt tên cho đôi giầy là WEEJUN tức hai vần cuối của từ Norwegian. Một công ty làm bánh quy tại Massachusetts đã lắp đặt một cái máy làm bánh mới có thể cuộn bánh quy với mứt. Loại mứt đầu tiên được thử nghiệm làm từ quả phỉ. Họ chọn đặt tên sản phẩm theo tên thị trấn gần đó tên là Newton. Theo đó, cái tên FIG NEWTONS ra đời.

32. Hoán đổi mọi trật tự bình thường

Tướng Ambrose Everett Burnside là Chỉ huy của Quân đoàn Potomac trong suốt cuộc nội chiến tại Mỹ. Đặc điểm phân biệt nổi trội nhất của ông (mà về sau đã tạo nên xu hướng) chính là bột râu quá cỡ ở hai bên mặt, chạy dài từ mang tai xuống hai má. Chúng được gọi theo tên ông là “burnsides” (râu của Burnside). Theo thời gian, từ đó đã đổi thành SIDEBURNS. Công ty quản lý siêu thị Pathmark vốn đã có thể đặt tên là Công ty General Supermarket. Thay vào đó, hãng đã chọn là SUPERMARKETS GENERAL.

33. Vay mượn ý tưởng

Thomas Edison từng nói rằng các ý tưởng chỉ có thể độc đáo khi nó phù hợp với vấn đề của bạn. Các nhà thiết kế trong quân độ đã mượn tranh Picasso để tạo ra những mẫu hoa văn lá cây để trang trí cho các chiếc chiến xa (xe tăng). Thế nên hãy tự nhiên, hãy vay mượn một trong các ý tưởng đó.

Công ty TNHH Hộp Tiếp Thị  

Địa chỉ: 19A Trần Quang Diệu, Ô Chợ Dừa, Đống Đa, Hà Nội

Hotline: 04 3622 6622   04 3622 6622

Email: sales@marketingbox.vn      kd.marketingbox@gmail.com

chúng tôi

Cập nhật thông tin chi tiết về Các Chiến Lược Đặt Tên Thương Hiệu trên website Eduviet.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!