Xu Hướng 3/2023 # Đặt Tên Hay Theo Nghĩa Hán # Top 11 View | Eduviet.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Đặt Tên Hay Theo Nghĩa Hán # Top 11 View

Bạn đang xem bài viết Đặt Tên Hay Theo Nghĩa Hán được cập nhật mới nhất trên website Eduviet.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Hầu hết tên gọi hiện nay đều được đặt tên theo nghĩa Hán Việt, tuy nhiên không ít các bậc cha mẹ lại không hiểu hết nghĩa của tên con mình.

Về yếu tố giới tính trong tên gọi

Ngày xưa, khi đặt tên con, các cụ thường đệm Văn cho con trai và Thị cho con gái giúp người khác phân biệt được giới tính của con người ngay trong cái tên gọi. Đây là một quan niệm từ thời phong kiến, rằng con trai lo việc văn chương đèn sách, con gái thì đảm đang việc chợ búa, nội trợ.

Ngày nay, các tên đệm như “Văn” dành cho nam và “Thị” dành cho nữ ngày càng ít dùng bởi có thể họ chưa hiểu hết ỹ nghĩa của những tên đệm đó. Mặt khác, ngày nay đã hình thành nhiều xu hướng đặt tên con mới nghe rất hay và lạ. Tuy nhiên, tùy theo quan điểm của mỗi người mà chọn tên khác nhau cho con. Miễn sao đừng ngược giới tính khiến trẻ sau này phải chịu nhiều phiền hà, rắc rối.

Những cái tên thời nay đã thể hiện rõ nét tính phóng khoáng trong cách đặt tên. Nhìn lại sự biến động của tên gọi người Việt từ trước đến nay, chúng ta nhận thấy một số cách đặt tên cũ gần như đã mất đi, thí dụ như cách đặt tên bằng những từ có âm thanh xa lạ, cách đặt tên bằng những từ chỉ các bộ phận cơ thể hay hoạt động sinh lý của con người, cách đặt tên bằng những từ chỉ dụng cụ sinh hoạt sản xuất hoặc các động vật… Duy chỉ có cách đặt tên vẫn còn duy trì được là đặt tên bằng từ Hán Việt có ý nghĩa tốt đẹp.

Những cách đặt tên theo Hán Việt thường gặp

Những gia đình theo Hán học thường đặt tên theo các bộ chữ Hán. Tức là tên các thành viên trong gia đình đều có chung một bộ chữ.

Ví dụ: – Bộ Thuỷ trong các tên: Giang, Hà, Hải, Khê, Trạch, Nhuận… – Bộ Thảo trong các tên: Cúc, Lan, Huệ, Hoa, Nhị… – Bộ Mộc trong các tên: Tùng, Bách, Đào, Lâm, Sâm… – Bộ Kim trong các tên: Kính, Tích, Khanh, Chung, Điếu… – Bộ Hoả trong các tên: Thước, Lô, Huân, Hoán, Luyện, Noãn… – Bộ Thạch trong các tên: Châm, Nghiễn, Nham, Bích, Kiệt, Thạc… – Bộ Ngọc trong các tên: Trân, Châu, Anh, Lạc, Lý, Nhị, Chân, Côn…

Nói chung, các bộ chữ có ý nghĩa tốt đẹp, giàu sang, hương thơm như Kim, Ngọc, Thảo, Thuỷ, Mộc, Thạch…đều thường được chuộng để đặt tên.

Bằng hai từ Hán Việt có cùng tên đệm

Ví dụ: Kim Khánh, Kim Thoa, Kim Hoàng, Kim Quang, Kim Cúc, Kim Ngân. Hoặc hai từ Hán Việt có cùng tên, khác tên đệm:

Ví dụ: Nguyễn Xuân Tú Huyên, Nguyễn Xuân Bích Huyên. Theo các thành ngữ mà tên cha là chữ đầu:

Ví dụ: Tên cha: Trâm Tên các con: Anh, Thế, Phiệt Tên cha: Đài Tên các con: Các, Phong, Lưu. Tên cha: Kim Tên các con: Ngọc, Mãn, Đường. Theo ý chí, tính tình riêng:

Ví dụ: – Phạm Sư Mạnh: thể hiện ý chí ham học theo Mạnh Tử. – Ngô Ái Liên: thể hiện tính thích hoa sen, lấy ý từ bài cổ văn : “Ái liên thuyết”. – Trần Thiện Đạo: thể hiện tính hâm mộ về đạo hành thiện, làm việc lành.

Mạnh, Trọng, Quý: chỉ thứ tự ba tháng trong một mùa. Mạnh là tháng đầu, Trọng là tháng giữa, Quý là tháng cuối. Vì thế Mạnh, Trọng, Quý được bố dùng để đặt tên cho ba anh em. Khi nghe bố mẹ gọi tên, khách đến chơi nhà có thể phân biệt được đâu là cậu cả , cậu hai, cậu út.

Có thể dùng làm tên đệm phân biệt được thứ bậc anh em họ tộc (Mạnh – Trọng – Quý): Ví dụ: Nguyễn Mạnh Trung Nguyễn Trọng Minh Nguyễn Quý Tấn

Vân: tên Vân thường gợi cảm giác nhẹ nhàng như đám mây trắng bồng bềnh trên trời. Trong một số tác phẩm văn học thường dùng là Vân khói – lấy Vân để hình dung ra một mỹ cảnh thiên nhiên nào đó: Vân Du (rong chơi trong mây, con của mẹ sau này sẽ có cuộc sống thảnh thơi, nhàn hạ),…

Anh: Những cái tên có yếu tố anh thường thể hiện sự thông minh, tinh anh: Thùy Anh (thùy mị, thông minh), Tú Anh (con sẽ xinh đẹp, tinh anh), Trung Anh (con trai mẹ là người thông minh, trung thực),…

Băng: Lệ Băng (một khối băng đẹp), Tuyết Băng (băng giá như tuyết), Hạ Băng (tuyết giữa mùa hè),…

Châu: Bảo Châu (viên ngọc quý), Minh Châu (viên ngọc sáng),…

Chi: Linh Chi (thảo dược quý hiếm), Liên Chi (cành sen), Mai Chi (cành mai), Quỳnh Chi (nhánh hoa quỳnh), Lan Chi (nhánh hoa lan, hoa lau),…

Nhi: Thảo Nhi (người con hiếu thảo), Tuệ Nhi (cô gái thông tuệ), Hiền Nhi (con ngoan của gia đình), Phượng Nhi (con chim phượng nhỏ), Yên Nhi (làn khói nhỏ mỏng manh), Gia Nhi (bé ngoan của gia đình),…

Cách Đặt Tên Con Theo Nghĩa Hán Việt

Hiện nay, hầu hết tên gọi của con người đều được đặt theo nghĩa Hán Việt. Tuy nhiên nhiều bậc cha mẹ lại không hiểu hết nghĩa của tên con mình.

Ngày xưa, khi đặt tên con, các cụ thường đệm chữ “Văn” cho con trai và “Thị” cho con gái giúp phân biệt được giới tính ngay trong cái tên gọi. Đây là quan niệm từ thời phong kiến cho rằng con trai lo việc văn chương đèn sách, con gái thì đảm đang việc chợ búa, nội trợ.

Cha mẹ đặt tên con theo nghĩa Hán Việt nhưng lại không hiểu hết ý nghĩa

Ngày nay, các tên đệm như “Văn” dành cho nam và “Thị” dành cho nữ ngày càng ít dùng bởi có thể họ chưa hiểu hết ý nghĩa của những tên đệm đó. Mặt khác, ngày nay đã hình thành nhiều xu hướng đặt tên con mới nghe rất hay và lạ. Tuy nhiên, tùy theo quan điểm của mỗi người mà chọn tên khác nhau cho con. Miễn sao đừng ngược giới tính khiến trẻ sau này phải chịu nhiều phiền hà, rắc rối.

Những cái tên thời nay đã thể hiện rõ nét tính phóng khoáng trong cách đặt. Nhìn lại sự biến động của tên gọi người Việt từ trước đến nay, có thể nhận thấy một số cách đặt tên cũ gần như đã mất đi. Thí dụ như cách đặt tên bằng những từ có âm thanh xa lạ, cách đặt tên bằng những từ chỉ các bộ phận cơ thể hay hoạt động sinh lý của con người, cách đặt tên bằng những từ chỉ dụng cụ sinh hoạt sản xuất hoặc các động vật… Nhưng cách đặt tên có ý nghĩa tốt đẹp vẫn còn duy trì là đặt tên bằng từ Hán Việt.

2. Những cách đặt tên theo Hán Việt thường gặp

Những gia đình theo Hán học thường đặt tên theo các bộ chữ Hán. Tức là tên các thành viên trong gia đình đều có chung một bộ chữ.

Ví dụ: – Bộ Thuỷ trong các tên: Giang, Hà, Hải, Khê, Trạch, Nhuận… – Bộ Thảo trong các tên: Cúc, Lan, Huệ, Hoa, Nhị… – Bộ Mộc trong các tên: Tùng, Bách, Đào, Lâm, Sâm… – Bộ Kim trong các tên: Kính, Tích, Khanh, Chung, Điếu… – Bộ Hoả trong các tên: Thước, Lô, Huân, Hoán, Luyện, Noãn… – Bộ Thạch trong các tên: Châm, Nghiễn, Nham, Bích, Kiệt, Thạc… – Bộ Ngọc trong các tên: Trân, Châu, Anh, Lạc, Lý, Nhị, Chân, Côn…

Nói chung, các bộ chữ có ý nghĩa tốt đẹp, giàu sang, hương thơm như Kim, Ngọc, Thảo, Thuỷ, Mộc, Thạch… thường được chuộng để đặt tên.

Ví dụ: Kim Khánh, Kim Thoa, Kim Hoàng, Kim Quang, Kim Cúc, Kim Ngân. Hoặc hai từ Hán Việt có cùng tên, khác tên đệm: Ví dụ: Nguyễn Xuân Tú Huyên, Nguyễn Xuân Bích Huyên.

Theo các thành ngữ mà tên cha là chữ đầu

Ví dụ: Tên cha: Trâm Tên các con: Anh, Thế, Phiệt

Tên cha: Đài Tên các con: Các, Phong, Lưu.

Tên cha: Kim Tên các con: Ngọc, Mãn, Đường

Ví dụ: – Phạm Sư Mạnh: thể hiện ý chí ham học theo Mạnh Tử. – Ngô Ái Liên: thể hiện tính thích hoa sen, lấy ý từ bài cổ văn : “Ái liên thuyết”. – Trần Thiện Đạo: thể hiện tính hâm mộ về đạo hành thiện, làm việc lành.

Mạnh, Trọng, Quý: chỉ thứ tự ba tháng trong một mùa. Mạnh là tháng đầu, Trọng là tháng giữa, Quý là tháng cuối. Vì thế Mạnh, Trọng, Quý được bố dùng để đặt tên cho ba anh em. Khi nghe bố mẹ gọi tên, khách đến chơi nhà có thể phân biệt được đâu là cậu cả , cậu hai, cậu út.

(Mạnh – Trọng – Quý): Có thể dùng làm tên đệm phân biệt được thứ bậc anh em họ tộc Ví dụ: Nguyễn Mạnh Trung Nguyễn Trọng Minh Nguyễn Quý Tấn

Vân: tên Vân thường gợi cảm giác nhẹ nhàng như đám mây trắng bồng bềnh trên trời. Trong một số tác phẩm văn học thường dùng là Vân khói – lấy Vân để hình dung ra một mỹ cảnh thiên nhiên nào đó: Vân Du (rong chơi trong mây, con của mẹ sau này sẽ có cuộc sống thảnh thơi, nhàn hạ),…

Anh: Những cái tên có yếu tố anh thường thể hiện sự thông minh, tinh anh: Thùy Anh (thùy mị, thông minh), Tú Anh (con sẽ xinh đẹp, tinh anh), Trung Anh (con trai mẹ là người thông minh, trung thực),…

Băng: Lệ Băng (một khối băng đẹp), Tuyết Băng (băng giá như tuyết), Hạ Băng (tuyết giữa mùa hè),…

Châu: Bảo Châu (viên ngọc quý), Minh Châu (viên ngọc sáng),…

Chi: Linh Chi (thảo dược quý hiếm), Liên Chi (cành sen), Mai Chi (cành mai), Quỳnh Chi (nhánh hoa quỳnh), Lan Chi (nhánh hoa lan, hoa lau),…

Nhi: Thảo Nhi (người con hiếu thảo), Tuệ Nhi (cô gái thông tuệ), Hiền Nhi (con ngoan của gia đình), Phượng Nhi (con chim phượng nhỏ), Yên Nhi (làn khói nhỏ mỏng manh), Gia Nhi (bé ngoan của gia đình),…

Cách Đặt Tên Hay Cho Bé Gái Theo Ý Nghĩa Trong Tiếng Hán

Các bậc làm cha làm mẹ luôn muốn chọn một cái tên thật phù hợp cho con mình. Ngoài những cách thông thường, vì trong tiếng Việt có tới 70 % số lượng từ đọc theo âm Hán Việt nên phụ huynh hoàn toàn có thể đặt tên hay cho bé gái theo ý nghĩa trong tiếng Hán.

Theo cuốn sách “Cách đặt tên cho con” của tác giả Quan Hi Hoa, để đặt tên con gái hay, chúng ta có thể áp dụng một số phương pháp đơn giản sau đây:

1. Dùng chữ có bộ “nữ” trong tiếng Hán để đặt tên

– Chữ “Như” (giống như):

Khi đặt tên có chữ Như thì có ý so sánh với một sự vật, hiện tượng nào đó. Ví dụ là Phụng Như ý chỉ người này đẹp như chim Phượng, Như Băng hàm ý chỉ giống như tuyết. Một số tên hay có thể đặt là: Như Ngọc, Như Hà….

– Chữ “Nghiêm” (tươi đẹp):

Có thể thêm một chữ vào sau chữ Nghiêm để tạo thành một tên độc đáo, không bị trùng lặp như: Nghiêm Từ, Nghiêm Ni…

– Chữ “Yên” (màu hồng, tươi sáng):

Có thể sử dụng chữ Yên để đặt tên, dùng ở giữa hoặc sau đều hay: Tuyết Yên, Yên Vân, Thu Yên…

– Chữ “Vũ ” (người con gái có thân hình đẹp):

Kết hợp chữ Vũ với tên loài chim, loài hoa để tạo thành một cái tên đẹp như: Vũ Quyên, Vũ Xuân…

Rất dễ dàng có thể đặt tên hay cho bé gái với chữ Diệu, có thể ví dụ như Diệu Hồng, Diệu Hương, Diệu Vân…

– Chữ “Kiều” (người con gái dịu dàng, xinh đẹp):

Dùng chữ Kiều đặt tên có thể bộc lộ đầy đủ vẻ đẹp của người con gái: Kiều Dung, Kiều Ngọc, Kiều Mi…

– Chữ “Giao” (chỉ vẻ đẹp bên ngoài của người con gái):

Dùng chữ Giao khiến tên của bé gái rất đẹp: Liễu Giao, Thiên Giao…

– Chữ “Thục” (người con gái đẹp):

Chữ Thục có thể dễ dàng kết hợp với những chữ khác: Thục Quyên, Thục Ái, Uyển Thục…

– Chữ “Na” (xinh đẹp, dịu dàng):

Một số tên có thể đặt là: Vân Na, Lệ Na,..

– Chữ “Quyên” (đẹp, lộng lẫy):

Vì ý nghĩa rất hay nên nếu muốn tránh trùng tên, ta có thể kết hợp một số chữ khác như: Quyên Di, Quyên Như…

– Chữ “Nga” (mỹ nữ):

Rất dễ kết hợp với những chữ có ý nghĩa khác để thành một tên đẹp cho bé gái: Huỳnh Nga, Nga Khiết, Tịnh Nga…

– Chữ “Uyển” (nhu mì, hòa thuận):

Trong tên bé gái nếu có chữ Uyển nghe sẽ rất hay, cho dù là đặt ở giữa hay sau cùng: Uyển Trúc, Uyển Tâm, Ngọc Uyển, Hà Uyển…

– Chữ “Ái” (mang ý nghĩa chỉ mỹ nữ):

Nhiều người cũng sử dụng chữ này để đặt tên cho bé gái như: Thiên Ái, Ái Ngọc, Ái Như…

– Chữ “Thanh” (chỉ người con gái có tài năng):

Dùng chữ này để đặt tên vừa hay lại có ý nghĩa, có thể tham khảo một số tên sau: Thanh Hồng, Thanh Phương, Nghi Thanh, Nhã Thanh…

2. Dùng những từ nói tới vẻ đẹp của người phụ nữ để đặt tên

Việc đặt tên hay cho bé gái sử dụng những từ ca ngợi miêu tả người con gái đẹp thường khiến người nghe khó quên và rất có ý nghĩa. Việc sử dụng các từ này không nhất thiết phải phụ thuộc hoàn toàn vào từ gốc, có thể linh hoạt thay đổi để giúp nghe tên thuận tai và hay hơn. Dưới đây là một số từ tham khảo mà bạn có thể đặt tên:

Với cách đặt tên như trên thì có rất nhiều lựa chọn để đặt tên cho bé gái hay và ý nghĩa, tùy thuộc vào suy nghĩ của mỗi người.

3. Chọn những tên có bộ vương bên cạnh mang ý nghĩa cao quý

Những chữ có bộ vương làm bộ thủ trong tiếng Hán thường có ý nghĩa là viên ngọc đẹp, thích hợp dùng để đặt tên cho con gái. Các tên hay cho con gái có thể đặt là:

– Mã Ngọc, Mã Lệ

– Kha Mai

– San Tuyết, Uyên San

– Linh Ngọc

– Trân Tuệ, Đình Trân

– Lâm Châu, Ảnh Châu

– Thủy Dao, Diệp Dao,

– Uyển Thanh

– Quỳnh Vũ, Quỳnh Dao

– Diệu Kỳ, Tử Kỳ, Ngọc Kỳ, Thiên Kỳ

– Tường Anh, Cát Anh, Vân Anh, Lý Anh

– Kỳ Nhã, Kỳ Điệp, Dung Kỳ, Thục Kỳ

– Hoàng Châu, Hoàng Dung

Hy vọng những thông tin trên đây có thể phần nào giúp các bậc phụ huynh có thể chọn được tên hay cho bé gái được dễ dàng, thuận lợi hơn.

Đặt Tên Theo Nghĩa Hán Việt Cho Con Trai Và Con Gái Sinh Năm 2014

Ngôn ngữ của nước Việt Nam ta ảnh hưởng nhiều bởi tiếng Hán, hầu hết các tên gọi của người Việt đều xuất phát từ nguồn gốc Hán Việt. Do đó để đặt tên cho con hay, cha mẹ cần tìm hiểu về quy tắc và ý nghĩa của các tên theo Hán Việt để đặt cho con sinh năm 2014. Về yếu tố giới tính trong tên gọi của bé Ngày xưa, khi đặt tên con, các cụ thường đệm Văn cho con trai và Thị cho con gái giúp người khác phân biệt được giới tính của con người ngay trong cái tên gọi. Đây là một quan niệm từ thời phong kiến, rằng con trai lo việc văn chương đèn sách, con gái thì đảm đang việc chợ búa, nội trợ.

Đặt tên theo nghĩa Hán Việt cho con trai và con gái sinh năm 2014

Ngày nay, các tên đệm như “Văn” dành cho nam và “Thị” dành cho nữ ngày càng ít dùng bởi có thể họ chưa hiểu hết ỹ nghĩa của những tên đệm đó. Mặt khác, ngày nay đã hình thành nhiều xu hướng đặt tên con mới nghe rất hay và lạ. Tuy nhiên, tùy theo quan điểm của mỗi người mà chọn tên khác nhau cho con. Miễn sao đừng ngược giới tính khiến trẻ sau này phải chịu nhiều phiền hà, rắc rối.

Những cái tên thời nay đã thể hiện rõ nét tính phóng khoáng trong cách đặt tên. Nhìn lại sự biến động của tên gọi người Việt từ trước đến nay, chúng ta nhận thấy một số cách đặt tên cũ gần như đã mất đi, thí dụ như cách đặt tên bằng những từ có âm thanh xa lạ, cách đặt tên bằng những từ chỉ các bộ phận cơ thể hay hoạt động sinh lý của con người, cách đặt tên bằng những từ chỉ dụng cụ sinh hoạt sản xuất hoặc các động vật… Duy chỉ có cách đặt tên vẫn còn duy trì được là đặt tên bằng từ Hán Việt có ý nghĩa tốt đẹp.

Tham khảo thêm các bài viết về Đặt tên cho con

Những cách đặt tên cho con theo Hán Việt thường gặp Đặt tên theo các bộ chữ:

Những gia đình theo Hán học thường đặt tên theo các bộ chữ Hán. Tức là tên các thành viên trong gia đình đều có chung một bộ chữ.

Ví dụ:

– Bộ Thuỷ trong các tên: Giang, Hà, Hải, Khê, Trạch, Nhuận…

– Bộ Thảo trong các tên: Cúc, Lan, Huệ, Hoa, Nhị…

– Bộ Mộc trong các tên: Tùng, Bách, Đào, Lâm, Sâm…

– Bộ Kim trong các tên: Kính, Tích, Khanh, Chung, Điếu…

– Bộ Hoả trong các tên: Thước, Lô, Huân, Hoán, Luyện, Noãn…

– Bộ Thạch trong các tên: Châm, Nghiễn, Nham, Bích, Kiệt, Thạc…

– Bộ Ngọc trong các tên: Trân, Châu, Anh, Lạc, Lý, Nhị, Chân, Côn…

Nói chung, các bộ chữ có ý nghĩa tốt đẹp, giàu sang, hương thơm như Kim, Ngọc, Thảo, Thuỷ, Mộc, Thạch… đều thường được chuộng để đặt tên.

Bằng hai từ Hán Việt có cùng tên đệm:

Ví dụ: Kim Khánh, Kim Thoa, Kim Hoàng, Kim Quang, Kim Cúc, Kim Ngân.

Hoặc hai từ Hán Việt có cùng tên, khác tên đệm:

Ví dụ: Nguyễn Xuân Tú Huyên, Nguyễn Xuân Bích Huyên.

Theo các thành ngữ mà tên cha là chữ đầu:

Ví dụ: Tên cha: Trâm

Tên các con: Anh, Thế, Phiệt

Tên cha: Đài

Tên các con: Các, Phong, Lưu.

Tên cha: Kim

Tên các con: Ngọc, Mãn, Đường.

Đặt tên cho con theo ý chí, tính tình riêng:

Ví dụ:

– Phạm Sư Mạnh: thể hiện ý chí ham học theo Mạnh Tử.

– Ngô Ái Liên: thể hiện tính thích hoa sen, lấy ý từ bài cổ văn : “Ái liên thuyết”.

– Trần Thiện Đạo: thể hiện tính hâm mộ về đạo hành thiện, làm việc lành.

Triết tự những cái tên Hán Việt của bé

Mạnh, Trọng, Quý: chỉ thứ tự ba tháng trong một mùa. Mạnh là tháng đầu, Trọng là tháng giữa, Quý là tháng cuối. Vì thế Mạnh, Trọng, Quý được bố dùng để đặt tên cho ba anh em. Khi nghe bố mẹ gọi tên, khách đến chơi nhà có thể phân biệt được đâu là cậu cả , cậu hai, cậu út.

Có thể dùng làm tên đệm phân biệt được thứ bậc anh em họ tộc (Mạnh – Trọng – Quý):

Ví dụ: Nguyễn Mạnh Trung

Nguyễn Trọng Minh

Nguyễn Quý Tấn

Vân: tên Vân thường gợi cảm giác nhẹ nhàng như đám mây trắng bồng bềnh trên trời. Trong một số tác phẩm văn học thường dùng là Vân khói – lấy Vân để hình dung ra một mỹ cảnh thiên nhiên nào đó: Vân Du (rong chơi trong mây, con của mẹ sau này sẽ có cuộc sống thảnh thơi, nhàn hạ),…

Anh: Những cái tên có yếu tố anh thường thể hiện sự thông minh, tinh anh: Thùy Anh (thùy mị, thông minh), Tú Anh (con sẽ xinh đẹp, tinh anh), Trung Anh (con trai mẹ là người thông minh, trung thực),…

Băng: Lệ Băng (một khối băng đẹp), Tuyết Băng (băng giá như tuyết), Hạ Băng (tuyết giữa mùa hè),…

Châu: Bảo Châu (viên ngọc quý), Minh Châu (viên ngọc sáng),…

Chi: Linh Chi (thảo dược quý hiếm), Liên Chi (cành sen), Mai Chi (cành mai), Quỳnh Chi (nhánh hoa quỳnh), Lan Chi (nhánh hoa lan, hoa lau),…

Nhi: Thảo Nhi (người con hiếu thảo), Tuệ Nhi (cô gái thông tuệ), Hiền Nhi (con ngoan của gia đình), Phượng Nhi (con chim phượng nhỏ), Yên Nhi (làn khói nhỏ mỏng manh), Gia Nhi (bé ngoan của gia đình),…

Tên hay theo nghĩa Hán Việt cho bé tuổi Ngọ 2014 Đặt tên cho con với mong muốn con lớn khôn, khỏe mạnh, thành tài là điều mong mỏi của các bậc cha mẹ. Hãy tham khảo một số tên hay theo nghĩa Hán Việt cho bé sinh năm 2014.

Phức (馥): Hương thơm, thơm phức. Chỉ sự thanh nhã, tôn quý. Phú (赋): Biểu thị hàm ý có tiền tài, sự nghiệp thành công. Hàn (翰): Chỉ sự thông tuệ. Hạo (皓): Chỉ sự trong trắng, thuần khiết. Hành (珩): Cổ đại chỉ một loại ngọc. Dùng làm tên người chỉ sự quý báu. Hồng (洪): Chỉ sự vĩ đại; khí chất rộng lượng, thanh nhã. Hồng (鸿): Chỉ sự thông minh, thẳng thắn, uyên bác. Hậu(厚): Chỉ sự thâm sâu; con người có đạo đức.

Ký (骥): Chỉ một loài ngựa chạy rất nhanh; dùng làm tên người tượng trưng cho tài năng. Cẩm (锦): Thanh cao, tôn quý. Dùng làm tên người hàm nghĩa mong tương lai tươi đẹp. Kiến (建): Kiến trúc, xây đựng, mở mang. Dùng làm tên người với mong ước lập được sự nghiệp lớn. Tiệp (捷): Chỉ sự nhanh nhẹn, thắng trận. Dùng làm tên người chỉ sự thắng lợi. Tinh (菁): Chỉ sự hưng thịnh Huỳnh (炯): Sáng chói, tươi sáng. Dùng làm tên người với mong ước tương lai tươi sáng. Cúc (鞠): Nuôi nấng, dưỡng dục. Dùng làm danh từ chỉ người được nuôi dưỡng, dạy bảo tốt. Cử (举): Hưng khởi, lựa chọn. Dùng làm tên gọi chỉ sự mong ước thành đạt về đường học vấn. Tuấn (俊): Tướng mạo tươi đẹp, con người tài năng. Nghiên (妍): Chỉ sự đa tài, khéo léo, thanh nhã. An (安): Chỉ sự yên bình, may mắn. Khả (可): Chỉ phúc lộc song toàn. Giai (佳): Dùng làm tên người chỉ sự ôn hòa, đa tài. Chính (政): Chỉ sự thông minh, đa tài. Hy (希): Mong muốn, hy vọng. Dùng làm tên người chỉ sự anh minh đa tài, tôn quý. Linh (灵): Chỉ sự linh hoạt, tư duy nhanh nhạy. Vi (薇): Chỉ một loại rau. Hinh (馨): Ngũ hành thuộc Kim, chỉ hương thơm bay xa. Tư (思): Ngũ hành thuộc Kim. Chỉ sự suy tư, ý tưởng, hứng thú. Dĩnh (颖): Chỉ tài năng, thông minh. Hào (豪): Chỉ người có tài xuất chúng.

Đặt tên Hán Việt cho con theo các con số

Dùng con số để đặt tên được ví như sợi chỉ xâu chuỗi những viên ngọc lại, tạo nên cái tên hoạt bát, sinh động. Họ tên mang hình tượng về con số có thể tạo nên hiệu quả bất ngờ. Con số có những ưu thế nhất định, có sức biểu cảm lớn mà các từ khác không thể phát huy được.

Thông thường, việc sử dụng con số để đặt tên là thông qua cách gọi Hán Việt của các số từ 1 đến 10. Đó là: nhất, nhị (lưỡng, song), tam, tứ, ngũ, lục, thất, bát, cửu, thập.

Người ta thường có thói quen sử dụng con số một cách riêng biệt. Ví dụ như các từ Nhất và Thập thường mang ý nghĩa hoàn thiện, viên mãn. Thập có nghĩa là nhiều, Nhất có nghĩa là vị trí số một. Bên cạnh đó, Nhị và Tứ – thường có ý nghĩa là những cặp đôi tương xứng; Ngũ, Thất và Bát – mang ý nghĩa là đa dạng.

Tên gọi theo chứa từ Nhất: Văn Nhất, Thống Nhất, Như Nhất, Nhất Minh, Nhất Dạ, Nhất Dũng, Nhất Huy…

Tên gọi theo từ Nhị (Song, Lưỡng): Nhị Hà, Nhị Mai, Bích Nhị, Ngọc Nhị…; Song Phương, Song Tâm, Song Giang, Song Hà, Song Long… ; Lưỡng Hà, Lưỡng Minh, Lưỡng Ngọc, Lưỡng Hải…

Tên gọi theo từ Tam: Tam Thanh, Tam Đa, Tam Vịnh…

Tên gọi theo từ Tứ: Tứ Hải, Tứ Đức, Minh Tứ, Hồng Tứ…

Tên gọi theo theo từ Ngũ: Ngũ Sơn, Ngũ Hùng, Ngũ Hoàng, Ngũ Hải, Ngũ Tùng…

Các từ Lục, Thất, Bát, Cửu thường ít được dùng đặt tên người nhưng nó cũng hàm chứa ý nghĩa riêng.

Tên gọi theo từ Thập: Hoàng Thập, Hồ Thập, Minh Thập, Hùng Thập…

Dù mỗi con số đều biểu đạt ý nghĩa nhất định nhưng để tạo nên một tên gọi ấn tượng cần có sự kết hợp hài hòa với họ và tên đệm, tạo nên tổng thể cả họ tên. Ví dụ các họ tên hay như: Lý Tứ Quang, Nguyễn Tường Tam, Vương Cửu Tư, Nguyễn Nhất Đơn, Tôn Ngũ Chính, Nguyễn Hữu Đỉnh, Trương Đại Thiên, Hộ Vạn Xuân, Hà Vạn Tường…

Cập nhật thông tin chi tiết về Đặt Tên Hay Theo Nghĩa Hán trên website Eduviet.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!