Xu Hướng 3/2023 # Lưu Ý Khi Đặt Tên Cho Thương Hiệu # Top 7 View | Eduviet.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Lưu Ý Khi Đặt Tên Cho Thương Hiệu # Top 7 View

Bạn đang xem bài viết Lưu Ý Khi Đặt Tên Cho Thương Hiệu được cập nhật mới nhất trên website Eduviet.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Đặt tên thương hiệu có thể đăng ký bảo hộ thương hiệu

Cái tên có sự sáng tạo ngôn ngữ

Hãy chọn nhữn cái tên để những nhà sáng lập như Google hay yahoo không hề tìm thấy tên công ty của mình trong một quyển sách, hay bất cứ đâu trên mạng internet, vì đơn giản là những từ đó chưa từng xuất hiện lần nào, hãy kết hợp hai từ hay hai khái niệm, đánh vần sai một từ, bạn hãy tư duy vượt giới hạn của mình để tìm được tên hay. Khách hàng đánh giá cao những thương hiệu độc lập, liều lĩnh, luôn cố gắng tách mình khỏi các đối tác cạnh tranh có những cái tên an toàn. Bởi vậy, mặc cho các doanh nghiệp khác lựa chọn cái tên kiểu miêu tả đơn giản, hãy cho phép cái tên của bạn tạo được sự khác biệt, sự khách biệt sẽ làm thương hiệu, sản phẩm dịch vụ của bạn hoàn toàn nổi bật nhất.

Chọn tên thương hiệu đơn giản và dễ nhớ dễ đọc

Hãy chọn những tên miền dễ đọc, dễ nhớ và dễ phát âm vì điều này rất quan trọng trong việc tạo hiệu ứng lan toả thương hiệu. Bạn muốn khách hàng của bạn có thể nhớ và phát âm tên của bạn, khuyến khích bạn bè hoặc gia đình họ tìm kiếm trên phương tiện truyền thông xã hội. Nếu khách hàng không nhớ tên của bạn như thế nào? Hoặc khi muốn giới thiệu với bạn bè họ phải giới thiệu bằng cái tên gì vì khó nhớ và phát âm thì điều đó thật là tai hại cho những brands của bạn.

Đặt tên tránh sự tẻ nhạt đơn điệu nhàm chán

Đặt tên thương hiệu có sẵn tên miền quốc tế

Lựa chọn tên thương hiệu có sẵn một tên miền quốc tế .com chưa được ai đăng ký là một điều rất tuyệt vời. Tên miền .com là tên miền đẹp, phổ biến và chuyên nghiệp, hãy ưu tiên chọn tên thương hiệu có được tên miền .com mà chưa được ai đăng ký

Không đặt những cái tên quá sâu xa và thâm thúy khó hiểu

Bạn cần tránh đặt những cái tên gây khó hiểu, nhầm lẫn, hoặc có chứa ẩn ý quá sâu xa, khách hàng chỉ có 2s để nhận ra, nhớ và đánh vần được tên thương hiệu của bạn thôi, một cái tên dễ nhớ thân thiện sẽ làm khách hàng quan tâm đến thương hiệu của bạn nhiều hơn.

Đặt tên tránh những từ ngữ đụng chạm

Để có đượ tên thương hiệu hay thân thiện dễ nhớ gây ân tượng tốt trong tâm trí khách hàng bạn không được chọn những cái tên mang nghĩ lăng mạ, xúc phạm, hay phân biệt ví dụ như bạn xây dựng thương hiệu áo comple với nội dung sản phẩm này chỉ dành riêng cho nhà giàu thì bạn đã thất bại trong việc xây dựng lòng tin, cảm tình từ khách hàng tiềm năng rồi.

Hãy luôn kiểm tra các ngôn ngữ khác

Không liên tưởng đến những ý nghĩa tiêu cực cực đoan

Ngoài yếu tố ngôn ngữ như dễ đọc dễ nhớ, một cái tên hay khiến khách hàng liên tưởng đến những tính năng tuyệt hảo và lợi ích tiềm ẩn. Hãy để các tên thay bạn truyền tải thông điệp đến với khách hàng.

Google, yahoo, Siri, Cortona, hay Alexa, có thể đánh vần nó không

Luôn đảm bảo tính pháp lý toàn cầu và địa phương

Tính pháp lý rất quan trọng trong việc đăng ký thương hiệu, bạn nên tránh chọn tên theo cách đánh vần gần giống giống một thương hiệu nào đó đã nổi tiếng, vì việc đó sẽ đưa bạn đến những rắc rối tiềm ẩn. Tránh chọn những tên nhậy cảm như tên của một nhân vật nổi tiếng, lãnh tụ, thánh thần, hoặc tôn giáo. Cần kiểm tra cái tên mình đặt ra có trùng hợp với những từ ngữ không hay của địa phương hay vùng địa lý nào đó hay không.

Đặt tên cần lưu ý phải phù hợp với ngành nghề cụ thể mà bạn đang đang làm, nếu bạn lựa chọn không phù hợp thì vừa không đem lại hiệu quả về mặt kinh doanh mà còn mang đến sự không hài lòng, tin tưởng, và tính chuyên nghiệp trước tâm trí của khách hàng đươc. Ví dụ: bạn không thể đặt tên thương hiệu cà phê cho sản phẩm mới là (TRÀ SỮA COFFEE) được vì điều đó thật là buồn cười và thiếu tính nghiêm túc.

Đặt Tên thương hiệu có sự khác biệt

Để đặt tên thương hiệu có sự khác biệt đó là cả một quá trình bạn suy nghĩ, nghiên cứu và đọc nhiều thông tin về thương hiệu và sự sáng tạo, sáng tạo được thương hiệu với cái tên có sự khác biệt thì bạn hoàn toàn yên tâm trong viêc không phải lo lắng về vấn đề pháp lý.

Đặt tên theo phân khúc khách hàng và thị trường mục tiêu

Đối với phân khúc khách hàng bình dân thì tên cần hướng tới sự đơn giản, dễ nhớ nhất. Để khách hàng phổ thông, người lao động, nông thôn hay thành thị đều có thể đọc được, phát âm được và nhớ được. Ngược lại nếu thương hiệu của bạn định vị ở phân khúc cao cấp, hoặc một số ngành đặc thù như trang sức, thời trang cao cấp… Thì tên cả âm cả chữ cần tạo được cảm giác sang trọng và đẳng cấp. Khi phát âm ra làm tăng cao cảm xúc của khách hàng.

Đặt tên theo phong thủy, tâm linh

Việc đặt tên thương hiệu, công ty, sản phẩm dịch vụ theo phong thủy là một điều quan trọng bạn nên cân nhắc kỹ, bạn cần lựa chọn tên phù hợp với sản phẩm dịch vụ.

Những Lưu Ý Cần Biết Khi Đặt Tên Thương Hiệu

Nên nhớ rằng: “ngắn gọn mà súc tích”

Những cái tên như 7-up, sony đều rất ngắn gọn mà lại hay hơn giúp khách hàng có thể nhớ chính xác thương hiệu đó, nếu những tên quá dài có thể khách hàng cũng không thể nhớ nổi, như vậy thương hiệu của công ty đó chắc chắn sẽ không được biết đến nhiều.

Không nên chọn tên quá hiển nhiên

Một thương hiệu đã quá nổi tiếng mà bạn lại dựa vào thương hiệu đó để đặt tên thương hiệu cho công ty mình chỉ khác một, hai từ thì khách hàng cũng sẽ có phản cảm và cũng không để lại ấn tượng tốt được.

Nên cân nhắc tới ngữ cảnh

Khi đọc tên một thương hiệu, bạn nên chú ý đến việc làm sao cái tên có thể phù hợp nhất trong ngữ cảnh của một thương hiệu đó.

Nên sàng lọc kỹ các lựa chọn

Bạn đã nghĩ ra những ý tưởng với tên của thương hiệu là gì, khoảng 10 cái tên bạn nghĩ lúc đầu, bạn cần cân nhắc thật kỹ, lựa chọn một cái tên thật sự phù hợp nhất trong những cái tên còn lại.

Nên tận dụng những gì có sẵn

Chiến lược đặt tên cho thương hiệu cũng cần một sự sáng suốt, logic, một ý tưởng táo bạo, một công ty bánh lớn Campbell taggart Inc mà họ mua lại từ năm 1982, muốn tìm một cái tên thật sự ý nghĩa nên họ cũng đã quyết định chọn một cái tên trong những thương hiệu có sẵn, sửa đổi đôi chút và biến nó thành tên cho thương hiệu công ty mình.

Nên thể hiện cảm xúc

Một cái tên logic phù hợp với nội dung thương hiệu nhưng vẫn chưa đủ để có thể tạo nên một cái tên hay, có thể trực giác mách bảo bạn cũng sẽ giúp bạn lựa chọn một cái tên thật ý nghĩa nhất và hay nhất.

Đừng nên chọn cái tên khó đọc mà nhiều nghĩa

Một cái tên dễ đọc chắc hẳn sẽ cũng thu hút khách hàng khi nhắc đến thương hiệu đó, chứ đừng nên chọn cái tên nào quá khó đọc mà lại nhiều người mà người tiêu dùng chưa thể hình dung được.

chúng tôi – CÔNG TY TNHH AN KHỞI

  105 Đường số 1, Cư xá Đô Thành, P.4, Q.3, TP.HCM        0913 194 909  – 0914 345 909 

     tuvan.inan@gmail.com – tuvan.inan@ako.vn  

MIỄN PHÍ TƯ VẤN – THIẾT KẾ – DUYỆT MẪU * HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG Ở TỈNH ĐẶT HÀNG

 

Những Quy Tắc Vàng Khi Đặt Tên Cho Thương Hiệu

Điều kiện tiên quyết là tên thương hiệu phải bảo hộ được về mặt pháp lý để tránh bị nhái. Tên dù có tuyệt vời như thế nào nhưng không bảo hộ được thì sẽ vô cùng rủi ro cho doanh nghiệp. Trường hợp bất đắc dĩ thì có thể cân nhắc phương án bảo hộ bằng hình ảnh (logo) thay vì bảo hộ tên.

2. Tên miền có sẵn

Đa phần domain website đều được lấy theo tên thương hiệu. Vì vậy, nếu không thể đăng ký tên miền thì bạn nên cân nhắc việc phát triển tên khác thay vì sử dụng tên mà không thể đăng ký tên miền. Hãy đăng ký tên miền sớm nhất có thể.

3. Đơn giản và dễ nhớ

Một trong những nguyên lý bị vi phạm nhiều nhất là nguyên lý về sự “đơn giản”. Đừng đòi hỏi khách hàng nhớ tên thương hiệu của bạn nếu tên quá phức tạp và khó đọc.

Dù là tên nước ngoài (Anh, Pháp, Nhật…) hay tên tiếng Việt thì cách tốt nhất là “viết sao đọc vậy”. Tên có thể dài nhưng dễ đọc, dễ nhớ sẽ hiệu quả hơn tên ngắn nhưng khó nhớ.

Hãy nhìn những tên thương hiệu Việt như Trung Nguyên, Hoàng Anh Gia Lai, Sông Đà…, liệu người nước ngoài có thể đọc được có thể nhớ được hay không? Hay một số thương hiệu nổi tiếng thế giới như Bvlgari, TAGHeuer, Givenchy… luôn làm cho khách hàng cảm thấy bối rối khi đọc.

Một lời khuyên quan trọng giúp tên thương hiệu dễ nhớ hơn là tên có chứa các nguyên âm o, a, i, e. Hãy nhìn vào tên các thương hiệu lớn trên thế giới như Honda, Yamaha, Coca Cola, Amazon, Mercedes, Audi, Virgin, Motorola, Lenovo… Các nguyên âm sẽ giúp mặt chữ đẹp hơn, tên cân đối, dễ đọc và dễ nhớ hơn không.

4. Tránh những liên tưởng tiêu cực về mặt âm, nghĩa

Không ít công ty dở khóc dở cười với tên thương hiệu khi nó mang nghĩa tiêu cực tại thị trường nào đó. Ngược lại, có những tên không gặp vấn đề về nghĩa, nhưng nếu đọc thành tiếng thì âm của nó có thể được liên tưởng với những thứ tiêu cực, nhạy cảm.

Vào năm 1991, hãng xe hơi Mazda đã tung ra dòng sản phẩm có tên gọi Laputa tại Tây Ban Nha. Vấn đề là “Puta” trong tiếng bản địa có nghĩa là “gái mại dâm”. Hoặc trường hợp mì Sagami tại Việt Nam thật không may khi trùng với tên của thương hiệu bao cao su Sagami tại Nhật.

5. Thể hiện ngành nghề hoặc sản phẩm

Mặc dù không phải trường hợp nào tên thương hiệu cũng cần thể hiện ngành nghề và sản phẩm, tuy nhiên với những thương hiệu nhỏ, mới, chưa được nhận biết rộng rãi, việc thể hiện ngành nghề hoặc sản phẩm trong tên thương hiệu sẽ mang lại hiệu quả tuyệt vời trong việc rút ngắn thời gian và tối ưu chi phí truyền thông.

Bạn khá dễ nhận thấy các yếu tố thể hiện ngành nghề trong tên các thương hiệu giáo dục bằng cách sử dụng tiếp tố “edu” như Eduzone, Hope Education…; hay bất động sản thường gắn với “land” như Capitaland, Nova Land…; đồ dùng cho mẹ và bé như Kids Plaza, shoptretho…; ngành sữa có Vinamilk, TH True milk, Vinasoy…

6. Thể hiện sự khác biệt

Tên thương hiệu cần thể hiện sự khác biệt với đối thủ cạnh tranh, đặc biệt là đối thủ trực diện. Không nên đặt tên giống hoặc na ná tên của đối thủ, cũng không nên sử dụng những thành tố mà đối thủ đã sử dụng.

Pin tiểu Duracell được định vị với thuộc tính “bền”, vì vậy bản thân một phần cái tên – Dura (lấy từ durable – bền) được dùng đặt tên thương hiệu để chuyển tải ý tưởng này và tạo sự khác biệt với đối thủ Energizer.

7. Phân khúc thị trường và khách hàng mục tiêu

Hãy hình dung chuyện gì sẽ xảy ra nếu đặt tên thương hiệu mà bỏ qua phân khúc và khách hàng mục tiêu của doanh nghiệp? Tên thương hiệu bằng tiếng Anh có phù hợp với người Việt phân khúc thấp cấp không? Ngược lại tên tiếng Việt liệu có thể thành công ở phân khúc người nước ngoài hay không? Điều này đặc biệt quan trọng!

Khi đặt tên thương hiệu, hãy xác định rõ thị trường mục tiêu (Việt Nam hay nước ngoài), phân khúc (thấp – trung hay cao) và khách hàng mục tiêu là ai?

Với phân khúc bình dân thì tên cần hướng tới sự đơn giản, dễ nhớ nhất có thể để khách hàng phổ thông, người lao động, nông thôn hay thành thị đều có thể đọc được. Ngược lại nếu thương hiệu của bạn định vị ở phân khúc cao cấp, hoặc một số ngành đặc thù như trang sức, thời trang cao cấp… thì tên cả âm cả chữ cần tạo được cảm giác sang trọng và cao cấp.

Sẽ thật vô nghĩa nếu tên thương hiệu thành công trong việc thu hút được nhóm khách hàng khác nhưng lại thất bại trước nhóm khách hàng mục tiêu.

Nguyên tắc chỉ là nguyên tắc, nhưng có một điều chắc chắn là với những doanh nghiệp nhỏ, một cái tên xuất sắc hội đủ 7 tiêu chí này sẽ mang lại hiệu quả tuyệt vời trong việc tiết kiệm cả thời gian và chi phí marketing cho doanh nghiệp.

Sau cùng, dù đã nắm trong tay 7 “nguyên tắc vàng” này, bạn cũng đừng bao giờ cho rằng một cái tên sẽ làm nên thương hiệu. Tên dù có kiệt xuất đến mấy cũng không thể cứu vãn cho một sản phẩm tồi. Sản phẩm có trước thương hiệu có sau, vì vậy muốn có một thương hiệu mạnh, cần có tên thương hiệu dễ nhớ và khác biệt dựa trên nền tảng là sản phẩm tốt.

Cùng Danh Mục:

Nội Dung Khác

6 Nguyên Tắc Vàng Khi Đặt Tên Thương Hiệu Thời Trang

Các nội dung chính [hide]

1.Tên thương hiệu là gì?

Tên thương hiệu trong tiếng Anh được gọi là Brand name. Tên thương hiệu (thường là danh từ riêng) được nhà sản xuất hoặc tổ chức áp dụng cho một sản phẩm hoặc dịch vụ cụ thể

Tên thương hiệu là một trong những quyết định không thể thiết trong quá trình tạo lập và xây dựng thương hiệu. Một cái tên hiệu quả sẽ không chỉ giúp doanh nghiệp khẳng định sự hiện diện của mình trên thương trường, mà còn giúp khách hàng dễ gọi tên và mua sản phẩm mà nó có thể là công cụ để doanh nghiệp truyền thông dễ dàng và mang lại nhiều lợi nhuận trong tương lai.

2.Tên thương hiệu có vai trò gì?

Những lợi ích khi xây dựng tên thương hiệu

2.1.Xây dựng thương hiệu giúp khách hàng nhận diện sản phẩm

Thương hiệu ở đây không chỉ đánh giá qua một cái tên mà nó còn phụ thuộc vào logo và màu sắc đặc trưng, thương hiệu là tập hợp những cảm nhận của khách hàng về sản phẩm, dịch vụ với đầy đủ các khía cạnh lý tính và cảm tính

So sánh thương hiệu như một con người thì mỗi người đều có một cá tính, một ngoại hình, một phong cách ăn mặc, cách giao tiếp riêng, họ đều mang đến những giá trị riêng và những câu chuyện riêng của họ. Chính những điều này đã xác lập chúng ta là ai và với thương hiệu doanh nghiệp cũng như vậy

2.2.Thương hiệu kết nối cảm xúc với khách hàng

Xây dựng thương hiệu giúp bạn tạo niềm tin với thị trường mục tiêu, từ đó tạo ra lòng trung thành với thương hiệu. Hãy đặt những giá trị cảm xúc vào thương hiệu của bạn và truyền tải cảm xúc đó để khách hàng có thể cảm nhận được

2.3.Khiến khách hàng dễ dàng lựa chọn sản phẩm của bạn

Một thương hiệu tốt sẽ dễ dàng đưa ra những lý do thuyết phục để chọn sản phẩm, dịch vụ của thương hiệu đó. Một công ty truyền tải thông điệp giá trị rõ ràng và thực sự hành động vì thông điệp đó sẽ thu hút lượng khách hàng trung thành thật sự. Cũng giống như một sản phẩm phù hợp cùng với trải nghiệm thương hiệu tích cực sẽ giúp khách hàng sễ dàng lựa chọn hơn, bởi họ biết chính xác những gì họ sẽ trải nghiệm khi sử dụng sản phẩm của thương hiệu đó

Kinh doanh hiệu quả hơn với phần mềm quản lý bán hàng chúng tôi

Quản lý chặt chẽ tồn kho, đơn hàng, khách hàng và dòng tiền

2.5.Tạo thuận lợi trong việc mở rộng thị trường

Thương hiệu mạnh có sức hút rất lớn với thị trường mới, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp trong việc mở rộng thị trường và thu hút được nhiều khách hàng tiềm năng, thậm chí còn thu hút cả khách hàng của các doanh nghiệp là đối thủ cạnh tranh. Điều này đặc biệt có lợi cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa, thương hiệu sẽ giúp doanh nghiệp giải được bài toán hóc búa về thâm nhập, chiến lĩnh và mở rộng thị trường

3.Những nguyên tắc khi đặt tên thương hiệu

3.1.Tên thương hiệu cần ngắn gọn, đơn giản

Một quy luật chúng ta đều biết đó chính là “Less it more” – càng đơn giản, ngắn gọn thì người tiêu dùng càng dễ nhớ. Không chỉ riêng ngành thời trang mà tất cả các ngành khác đều vậy. Bạn có thể nhớ đến những cái tên nổi tiếng như Nike, Adidas, Dior, Apple… tên thương hiệu của họ đều không quá dài, tốt nhất là có 2 âm tiết.

Một phép so sánh có thể cho bạn thấy rõ điều này, một số thương hiệu khác sử dụng những cái tên dài khiến cho khách hàng khó nhớ và khó liên tưởng Morgan Stanley Dean Witter, Deloitte & Touche,… Trong thời đại công nghệ thông tin ngày càng phát triển, khách hàng có đến hàng triệu lựa chọn khác nhau, người thắng cuộc là người được khách hàng lựa chọn, càng đơn giản càng gây ấn tượng và dễ nhớ.

3.2.Có tính liên tưởng

Để cây dựng một thương hiệu độc đáo thì phải dựa theo những nguyên tắc sau

3.3.Tên thương hiệu tốt nhất nên có chức năng

Hãy xem xét chức năng hoặc dịch vụ cụ thể mà bạn muốn công ty của mình thực hiện.

Năm 1998, Marc Andreessen, người đồng sáng lập của Netscape, đang làm việc trên một dự án phần mềm tự do nguồn mở mới. Theo cuốn sách của Daniel Ehrenhaft “Marc Andreessen: Web Warrior”, Andreessen hài lòng với trình duyệt Mosaic của Netscape Navigator, nhưng chương trình vẫn không đủ nhanh hoặc đủ an toàn cho ý thích của anh. Vì vậy, Andreessen đã quyết định viết lại chương trình và tạo ra một “Godzilla” để xóa bỏ hoàn toàn bộ Internet cũ của mình. Năm 2002, Andreessen tung ra Mosaic-Godzilla – “Mozilla” – cho thế giới, và internet không bao giờ giống nhau nữa. Firefox, trình duyệt web hàng đầu của Mozilla, vẫn là một trong những trình duyệt web phổ biến nhất trên thế giới.

3.4.Vẽ lên một câu chuyện ấn tượng đằng sau cái tên

Người sáng lập ra thương hiệu thời trang Zara – ông Amancio Ortega (81 tuổi) – ban đầu đặt tên công ty của ông theo tên của bộ phim hài “Zorba the Greek” (1964), nhưng cái tên Zorba không kéo dài lâu.

Cửa hàng thời trang đầu tiên mà ông mở ra nằm tại thành phố La Coruña (Tây Ban Nha) hồi năm 1975, dù vậy, tên cửa hàng “Zorba” lại trùng với tên một quán bar nằm ngay gần đó. Lúc này, người chủ quán bar tới gặp Ortega bởi cho rằng hai tên cửa hiệu giống hệt nhau sẽ gây nhầm lẫn cho khách hàng và khó khăn cho việc kinh doanh của đôi bên. Cuối cùng, Ortega đành phải sắp xếp lại các chữ cái trong tên “Zorba” để tạo ra một cái tên mới gần nhất với tên gọi trước đó, và tên “Zara” ra đời từ đây.

3.5.Cái tên tạo ra ngôn ngữ riêng của thương hiệu

Tạo nên một từ không phải là cảm nhận cuối cùng; nó phải là lựa chọn đầu tiên. Những người sáng lập Zara, Google, Wechat, Chanel, Dior,.. họ không tìm thấy tên công ty của họ trong một cuốn sách, hoặc bất cứ nơi nào cho vấn đề đó, bởi vì họ chưa từng tồn tại trước đây

Kết hợp hai từ hoặc khái niệm. Đánh vần một từ không chính xác. Suy nghĩ vượt khuôn khổ. Khách hàng đánh giá cao các thương hiệu độc lập, mạo hiểm, cố gắng vượt xa chính mình khỏi cuộc thi đảm bảo an toàn. Vì vậy, hãy để các doanh nghiệp khác giải quyết các tên mô tả đơn giản. Phấn đấu trở nên khác biệt.

3.6.Sử dụng những chữ cái A, O, I trong tên thương hiệu

Một nghiên cứu mới đây cho thấy những thương hiệu có chữ cái A, O, I trong tên thương hiệu thường được người tiêu dùng nhớ đến nhiều hơn. YAMAHA, HONDA, SUZUKI, GUCCI, CHANEL… và hàng loạt cái tên khác là ví dụ điển hình. Một vài giải thích cho thấy đây thực ra là một mánh khoé về tâm lí, rằng tâm lí con người sẽ thường nhớ tới những cái tên có những chữ cái A, O, I một cách dễ dàng hơn.

Dù có nắm trong tay 6 nguyên tắc này, bạn cũng không thể tự tin rằng mình sẽ có được một cái tên thương hiệu thành công. Bởi tên thương hiệu dù có tốt đến mấy nhưng cũng thể thành công được nếu bạn có những sản phẩm tồi. Do đó, tên thương hiệu nhất định phải tương xứng với những gì bạn đem đến cho khách hàng của mình. Không một cái tên thương hiệu nào không dở, tất cả tên thương hiệu đều đáng trân trọng như nhau, nhưng điều quan trọng là cái tên ấy có thực sự làm nên một thương hiệu tuyệt vời.

4.Những yếu tố cần chú ý đến tên thương hiệu

4.1.Nên đặt tên cho sản phẩm mới hay đổi tên cho sản phẩm hiện tại?

Khi lựa chọn tên thương hiệu, vấn đề cần chú ý đến đầu tiên chính là có cần thiết để đặt tên thương hiệu gắn với sản phẩm mới hay không? Nếu bạn có những sản phẩm mới thì lời khuyên là nên chọn tên thương hiệu khác biệt hẳn với các đối thủ trong cùng lĩnh vực. Trong trường hợp sản phẩm không mới thì lựa chọn tên thương hiệu nên cân nhắc tới yếu tố về việc đổi tên cho sản phẩm

Đặt những câu hỏi về lợi ích khi đặt tên thương hiệu

4.2.Các sản phẩm được gắn thương hiệu có định hướng kinh doanh quốc tế hay không?

Một thực tế chung hiện nay là đang có nhiều doanh nghiệp đang không chọn tên thương hiệu và có mối quan hệ và có khả năng kết nối, phát triển ra quốc tế. Đó chính là một trong những nguyên nhân cơ bản khiến cho sau này doanh nghiệp khi thay đổi mục tiêu, chiến lược kinh doanh sẽ phải mất nhiều công sức, thời gian, tiền bạc hay thậm chí là cả thị trường để làm lại mục tiêu phát triển tra quốc tế. Vậy nên khi xây dựng một thương hiệu bạn phải tính toán kỹ về những chiến lược của mình

4.3.Tên thương hiệu có khả năng để được bảo hộ không?

Tên thương hiệu qua thời gian hoạt động của công ty, khi được khách hàng, đối rác biết đến và đang có vị trí đứng tốt trên thị trường cũng như đã được đăng ký bảo họ sẽ coi là tài sản của công ty. Vì thế khi chọn tên thương hiệu bạn cần tính toán để đảm bảo tên thương hiệu này sẽ được bảo hộ và coi đó là tài sản của doanh nghiệp

5.Đăng ký thương hiệu như thế nào?

Để đăng ký tên thương hiệu cho doanh nghiệp thì bạn cần chú ý những hồ sơ sau

-Cung cấp tờ khai theo mẫu yêu cầu cấp giấy chứng nhận, logo công ty, thương hiệu

-Giấy phép đăng ký kinh doanh: 02 Bản sao y công chứng

-Mẫu logo thương hiệu: 11 mẫu. Logo có kích thước không nhỏ hơn 80 x 80mm. Một mẫu thương hiệu chuẩn mực bao gồm cả ba bộ phần cấu thành chính: Phần hình, Phần chữ, Phần Slogan

Mong rằng sau bài viết này từ Nhanh.vn – phần mềm quản lý bán hàng đa kênh , bạn có thể xây dựng cho thương hiệu của mình cái tên thật ấn tượng và thành công.

Cập nhật thông tin chi tiết về Lưu Ý Khi Đặt Tên Cho Thương Hiệu trên website Eduviet.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!