Bạn đang xem bài viết Nghệ Thuật Đặt Tên Cho Con Năm Nhâm Thìn 2012 được cập nhật mới nhất trên website Eduviet.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Nghệ thuật đặt tên cho con năm Nhâm Thìn 2012
Tuổi Thìn là một con rồng, một hình tượng truyền thuyết với sức mạnh to lớn , thông minh, có tài và có nhiều tiềm năng. Tuy nhiên với tính chất “bá vương” của tuổi Thìn, do vậy nếu không khéo léo linh hoạt thì cuộc đời và sự nghiệp dễ thăng giáng thất thường, hoặc lo nghĩ nhiều, hoặc vất vả bon chen, hoặc bị phản bội tráo trở… mà chỉ khi qua trung vận mới có thể yên ấm an nhàn.
Phí dịch vụ tham khảo chi tiết tại Dịch vụ kỳ thư Bảng tra cứu tên theo Ngũ hành 2002 tên hay dành cho bé trai và bé gái Bí mật đằng sau cái tên Tên hay thời vận tốt – Định mệnh của mỗi cái tên
Đặt Tên Cho Con Sinh Năm Nhâm Thìn 2012
Con Rồng là đại diện cho quyền lực, sức mạnh thống trị và sự linh thiêng cao quý, là biểu tượng của vinh quang tột bậc nhưng cũng là một sản phẩm hư cấu mang tính chất thần bí. Chính vì vậy rất nhiều gia đình mong muốn sinh con vào năm Nhâm Thìn 2012, đặc biệt là con trai, để giúp bé có thể vững vàng, phát triển tột bậc trong cuộc sống. Đôi điều về tuổi Nhâm ThìnNhững người tuổi Nhâm Thìn thường thông minh, có tài và có nhiều tiềm năng lớn. Tuy nhiên với tính chất “bá vương” của tuổi Thìn, do vậy nếu không khéo léo linh hoạt thì cuộc đời và sự nghiệp dễ thăng giáng thất thường, hoặc lo nghĩ nhiều, hoặc vất vả bon chen, hoặc bị phản bội tráo trở… mà chỉ khi qua trung vận mới có thể yên ấm an nhàn.
Tuổi Nhâm Thìn 2012 mang mệnh Trường Lưu Thủy (nước sông dài). Rồng gặp nước có thể nói là biểu tượng tốt, chính vì vậy nếu được khai thác hết tiềm năng thì hoàn toàn có thể “vùng vẫy” và thành đạt trong xã hội.
Đặt tên cho con năm Nhâm Thìn
Rất nhiều bậc cha mẹ băn khoăn về việc đặt tên cho con năm Nhâm Thìn (2012) sao cho hợp với tuổi của bé và giúp bé có sự phát triển tốt đẹp trong tương lai. Để đặt tên cho con tuổi Nhâm Thìn, bạn có thể tham khảo thêm các thông tin về bản mệnh, Tam hợp hoặc nếu kỹ lưỡng có thể xem Tứ Trụ, Tử Vi (nếu bé đã ra đời mới đặt tên). Có nhiều thông tin hữu ích có thể giúp cho cha mẹ chọn tên hay cho bé.
Xét theo bản mệnh
Bản mệnh Trường Lưu Thủy là yếu tố quan trọng để xác định tên phù hợp cho con, vì vậy các chữ thuộc hành Kim, Thủy hay Mộc có thể chọn làm tên cho con. Ngược lại các bộ chữ gắn với Thổ, Hỏa thì ít nhiều khắc kỵ với tuổi Nhâm Thìn, hoặc bản ngã quá lớn khó dung hòa, hoặc tâm thần mệt mỏi bất định.
Xét theo Địa Chi
Tuổi Thìn thuộc Tam hợp Thân – Tí – Thìn và Lục hợp Thìn – Dậu, vì vậy những cái tên thuộc bộ chữ có liên quan đều có thể coi là tốt đẹp. Ngược lại nếu liên quan tới Mão (lục hại), Thìn (tự hình), Tuất (lục xung) thì đều không hợp và nên tránh.
Xét theo đặc tính
Theo quan niệm Á Đông, tuổi Thìn được coi là biểu tượng của vua, chính vì vậy những cái tên thể hiện sự dũng mãnh, can đảm, vị thế tột bậc… sẽ rất hợp với tuổi Thìn. Ngược lại những cái tên làm hạ thấp vị thế của con Rồng thì nên tránh.
Các nguyên tắc khác
Để đặt tên cho con hay và hợp lý, các yếu tố về ý nghĩa, thuận Ngũ Hành hay âm luật cũng nên được lưu ý, các yếu tố này không chỉ giúp cho cái tên hay hơn mà còn tạo nên những thuận lợi không ngờ cho tương lai sau này. Một cái tên có ấn tượng tốt sẽ giúp con được may mắn, thời vận dễ dàng và thành công vượt bậc. Kỹ lưỡng hơn, việc tham khảo Tứ Trụ và Tử Vi cũng ít nhiều giúp cho bố mẹ đặt cho con một cái tên hay và hợp lý.
Một số tên phù hợp với năm 2012
– Hành Kim: Bách, Bảo, Cẩm, Châm, Chinh, Cương, Chí, Hiền, Cường, Kim, Linh, Loan, Ngân, Hoàng, Giáp, Đồng, Liêm, Luyện, Phong, Quân v.v….
– Hành Thủy: Băng, Bích, Bình, Giang, Hà, Hải, Hiệp, Lam, My, Nguyên, Thanh, Tuyết, Thắng, Triều, Vũ v.v…
– Hành Mộc: Đỗ, Đông, Bách, Dương, Hạnh, Mai, Lê, Liễu, Kiệt, Lâm, Phương, Lương, Thư, Xuân v.v…
Cách Đặt Tên Cho Con Sinh Năm Nhâm Thìn 2012 Theo Phong Thủy
Tuổi Nhâm Thìn (2012) mang mệnh Trường Lưu Thủy (nước sông dài). Rồng gặp nước có thể nói là biểu tượng tốt, chính vì vậy nếu được khai thác hết tiềm năng thì hoàn toàn có thể “vùng vẫy” và thành đạt trong xã hội.
Rất nhiều bậc cha mẹ băn khoăn về việc đặt tên cho con năm Nhâm Thìn (2012) sao cho hợp với tuổi của bé và giúp bé có sự phát triển tốt đẹp trong tương lai.
Để đặt tên cho con tuổi Nhâm Thìn, bạn có thể tham khảo thêm các thông tin về bản mệnh, Tam hợp hoặc nếu kỹ lưỡng có thể xem Tứ Trụ, Tử Vi (nếu bé đã ra đời mới đặt tên). Có nhiều thông tin hữu ích có thể giúp cho cha mẹ chọn tên hay cho bé.
Cách đặt tên cho con sinh năm Nhâm Thìn 2012 theo Phong Thủy
Bản mệnh Trường Lưu Thủy là yếu tố quan trọng để xác định tên phù hợp cho con, vì vậy các chữ thuộc hành Kim, Thủy có thể chọn làm tên cho con. Ngược lại các bộ chữ gắn với Thổ, Hỏa thì ít nhiều khắc kỵ với tuổi Nhâm Thìn, hoặc bản ngã quá lớn khó dung hòa, hoặc tâm thần mệt mỏi bất định.
Xét theo Địa Chi
Tuổi Thìn thuộc Tam hợp Thân – Tí – Thìn và Lục hợp Thìn – Dậu, vì vậy những cái tên thuộc bộ chữ có liên quan đều có thể coi là tốt đẹp. Ngược lại nếu liên quan tới Mão (lục hại), Thìn (tự hình), Tuất (lục xung) thì đều không hợp và nên tránh.
Xét theo đặc tính
Theo quan niệm Á Đông, tuổi Thìn được coi là biểu tượng của vua, chính vì vậy những cái tên thể hiện sự dũng mãnh, can đảm, vị thế tột bậc… sẽ rất hợp với tuổi Thìn. Ngược lại những cái tên làm hạ thấp vị thế của con Rồng thì nên tránh.
Các nguyên tắc khác
Để đặt tên cho con hay và hợp lý, các yếu tố về ý nghĩa, thuận Ngũ Hành hay âm luật cũng nên được lưu ý, các yếu tố này không chỉ giúp cho cái tên hay hơn mà còn tạo nên những thuận lợi không ngờ cho tương lai sau này.
Một cái tên có ấn tượng tốt sẽ giúp con được may mắn, thời vận dễ dàng và thành công vượt bậc. Kỹ lưỡng hơn, việc tham khảo Tứ Trụ và Tử Vi cũng ít nhiều giúp cho bố mẹ đặt cho con một cái tên hay và hợp lý.
Những tên nên đặt cho con tuổi Thìn
– Những tên thuộc bộ Kim (vàng), Ngọc, Bạch (trắng), Xích (đỏ) biểu thị sự công bằng, giỏi giang, học thức uyên bác, phù thọ dồi dào đặc biệt hợp với tuổi Thìn, như: Giác, Cửu, Châu…
– Những chữ có bộ Nguyệt thì rất hợp để đặt cho con tuổi Thìn, đặc biệt là nữ thì sẽ vui vẻ, ôn hòa, hiền thục, lương thiện tích đức, con cháu hiển đạt. Các bộ Dậu, Ngư, Nhân (đứng) giúp cho quý nhân phù trợ, gia thanh vang dội, như: Nguyệt, Hữu, Vọng…
– Những tên thuộc bộ Nhật rất hợp với người tuổi Thìn, nhờ sự sáng tỏ, rõ ràng, thông minh, nhanh nhẹn, như: Nhật, Minh, Tinh, Tảo…
– Những cái tên thuộc bộ Tinh (sao), Vân (mây) đặc biệt hợp với tuổi Thìn, giúp cho rồng gặp mây, gặp gió, khiến công danh hiển đạt, sự nghiệp hạnh thông, như: Tinh, Vân, Đằng…
– Những tên thuộc hành Thủy rất hợp với tuổi Thìn bởi rồng gặp nước sẽ rất khí thế, thành công rực rỡ, phúc lộc, may mắn, như: Thủy, Băng, Vĩnh, Cầu…
– Những tên có bộ Vương, Đại, Lớn, Quân, Chủ, Đế, Lệnh, Trường nhằm để chỉ vai trò lãnh đạo, vị thế bá vương, sức mạnh và quyền lực rất hợp để đặt cho con tuổi Thìn, như: Thụy, Đại, Quân, Vương…
– Những tên có bộ Tí, Nhâm, Quý nên dùng cho tuổi Thìn vì Tí – Thìn hợp nhau và Nhâm, Quý hợp với Thìn, như: Tý, Hưởng, Phù…
– Những tên thuộc bộ Thân, Ái, Viên nên dùng cho tuổi Rồng vì Thân – Thìn trong Tam Hợp, như: Thân, San…
– Những chữ có bộ Mã, Ngọ nên dùng đặt tên cho con tuổi Thìn vì Rồng hợp với Ngựa, như: Ly, Mã, Phùng…
– Nên chọn những chữ có bộ Tư, Băng vì rồng thích bay nhảy, như: Dục, Nhạn, Thăng…
Những tên không nên đặt cho con tuổi Thìn
– Không nên chọn những tên thuộc bộ Tuất, Khuyển, Sài vì Thìn kỵ với Tuất, đặt tên này sẽ khiến cuộc đời bôn ba vất vả, như: Tuất, Thành, Mậu…
– Không nên dùng các chữ thuộc bộ Sơn (núi), Khâu (gò), Hô (hổ), Cấn, Dần đặt tên cho con tuổi Thìn vì Rồng không hợp với Hổ, với Núi. Đặt tên này khiến tuổi và tên tương tranh, gây khó khăn vất vả, như: Sơn, Đồn, Ngật…
– Không nên dùng tên có bộ Khẩu vì để tránh cho rồng mở miệng, mở miệng sẽ thành khốn khó, như: Đài, Cổ, Khả…
– Không dùng các tên thuộc bộ Quai, Xước, Dẫn, Cung, Xuyên, Cơ, Ấp, Ty liên quan tới rắn hoặc gần giống hình con rắn vì Rồng mà biến thành Rắn thì mất hết uy phong, như: Nguyên, Doãn, Vưu…
– Không nên dùng tên có bộ Miên, bộ Nghiễm (mái nhà) vì Rồng cần phải bay cao hoặc vùng vẫy, không thể đứng dưới “mái nhà”, hang động nào, như: Tự, Thủ, Hồng…
– Không dùng các bộ Thảo (cỏ), Thạch (đá) đặt tên cho con tuổi Thìn vì Rồng không ẩn mình trong cỏ hoặc trong đá mà phải vươn cao vươn xa, như: Ngải, Phương, Anh…
– Không dùng các tên thuộc bộ Trùng vì “trùng” chỉ rắn, “đại trùng” chỉ Hổ, cả 2 loài trên không hợp với tuổi Thìn, như: Mật, Điệp, Dung…
– Không dùng các tên thuộc bộ Điền (ruộng), Thổ (đất), Hòa (cây cối), Y (quần áo) vì rồng không hợp với các bộ trên. Nếu dùng thì gặp nghịch cảnh, bất lợi gia đình. Nhưng nếu lấy chồng lấy vợ muộn thì sinh con trai lại tốt đẹp, như: Giáp, Trù, Giới…
– Không dùng các chữ có bộ Dương (dê) vì rồng không hợp với dê, sẽ gây phạm “Thiên la Địa võng”, như: Dương, Thiện, Nghĩa…
– Không dùng chữ có bộ Mão hoặc liên quan tới mèo vì Mão – Thìn là cặp tương hại theo Địa Chi.
– Không dùng các tên thuộc bộ Tâm, Nhục đặt cho tuổi Thìn, như: Tâm, Trung, Hằng…
– Không dùng các chữ thuộc bộ Thần, Sĩ, Tướng, Nhân, Tiểu, Thiểu vì rồng không hợp làm quần thần, không chịu dưới trướng bất kỳ ai, như: Lâm, Hiền, Sĩ….
– Không dùng bộ Đao, bộ Lực đặt tên cho con tuổi Thìn sẽ dễ dẫn tới đau yếu, tai nạn, như: Đao, Lực, Nam…
Khoa Học Đặt Tên Và Cách Đặt Tên Cho Con Tuổi Nhâm Thìn 2012
Việc đặt tên có ý nghĩa vô cùng quan trọng, cái tên có vai trò ảnh hưởng rất nhiều đến vận mệnh của cả một đời người. Cái tên của mỗi người chính là biểu tượng phản ánh toàn bộ chủ thể bản thân con người ấy. Cái tên cũng dùng rất nhiều trong giao tiếp, trong học tập, sinh hoạt, công việc hàng ngày. Vì lẽ đó, cái tên tạo thành một trường năng lượng có ảnh hưởng vô cùng quan trọng đến vận mệnh mỗi con người.
Khoa học đặt tên và cách đặt tên cho con tuổi Nhâm Thìn 2012
1. GIỚI THIỆU VỀ KHOA HỌC ĐẶT TÊN
ừ xa xưa cha ông ta đã lưu ý rất nhiều khi đặt tên cho con cháu mình, thời Phong Kiến, người xưa có quan niệm rằng kỵ đặt tên phạm huý, tức là tên trùng với tên họ của vua quan quý tộc, như thế sẽ bất lợi cho con cháu. Ngoài ra, cũng kỵ đặt những tên quá mỹ miều, sợ quỷ thần ghen ghét làm hại nên lúc nhỏ sẽ khó nuôi. Những người có học hành, chữ nghĩa thì đặt tên con cháu theo những ý nghĩa đặc trưng của Nho Giáo như Trung, Nghĩa, Hiếu, Thiện,…
Ngày nay việc đặt tên có xu hướng phóng khoáng hơn xưa nhưng cái tên vẫn có một ý nghĩa vô cùng quan trọng, không những chỉ mang yếu tố mỹ cảm mà về yếu tố Âm Dương, Ngũ Hành cái tên còn có vai trò rất quan trọng trong việc cải tạo vận mệnh của mỗi người.
Tổng quan những lý thuyết quan trọng cho việc đặt tên bao hàm những yếu tố sau:
– Cái tên được đặt phải phù hợp với truyền thống của mỗi dòng họ. Từ xưa đến nay trong văn hoá Việt Nam nói riêng và văn hoá Á Đông nói chung đề cao vai trò của gia đình, dòng họ. Con cháu phải kế thừa và phát huy được những truyền thống của tổ tiên gia tộc mình. Điều này thể hiện trong phả hệ, những người cùng một tổ, một chi thường mang một họ, đệm giống nhau với ý nghĩa mang tính kế thừa đặc trưng của mỗi chi, mỗi họ như họ Vũ Khắc, Nguyễn Đức,… – Tên được đặt trên cơ sở tôn trọng cha, ông của mình, như tên kỵ đặt trùng với tên ông, bà, chú, bác…điều này rất quan trọng trong văn hoá truyền thống uống ước nhớ nguồn của Việt Nam ta. – Tên phải có ý nghĩa cao đẹp, gợi lên một ý chí, một biểu tượng, một khát vọng, một tính chất tốt đẹp trong đời sống. Như cha mẹ đặt tên con là Thành Đạt hy vọng người con sẽ làm nên sự nghiệp. Cha mẹ đặt tên con là Trung Hiếu hy vọng người con giữ trọn đạo với gia đình và tổ quốc. – Bản thân tên phải có ý nghĩa tốt lành, đã được đúc kết và nghiệm lý theo thời gian như tên Bảo, Minh thường an lành hạnh phúc. Kỵ những tên xấu như Lệ, Tài,…vì những tên này có ý nghĩa không tốt đẹp đã được kiểm chứng trong nhiều thế hệ. – Tên bao gồm 3 phần là phần họ, đệm và tên. 3 phần này trong tên đại diện cho Tam Tài Thiên – Địa – Nhân tương hợp. Phần họ đại diện cho Thiên, tức yếu tố gốc rễ truyền thừa từ dòng họ. Phần đệm đại diện cho Địa tức yếu tố hậu thiên hỗ trợ cho bản mệnh. Phần tên đại diện cho Nhân tức là yếu tố của chính bản thân cá nhân đó. Thiên – Địa – Nhân phối hợp phải nằm trong thế tương sinh. Mỗi phần mang một ngũ hành khác nhau, việc phối hợp phải tạo thành thế tương sinh, kỵ tương khắc. Ví dụ như Thiên = Mộc, Địa = Hoả, Nhân = Thổ tạo thành thế Mộc sinh Hoả, Hoả sinh Thổ, Thổ sinh Kim là rất tốt. Nếu Thiên = Mộc, Địa = Thổ, Nhân = Thuỷ tạo thành thế tương khắc là rất xấu. Yếu tố này cũng có thể nói gọn là tên phải cân bằng về Ngũ Hành. – Tên phải cân bằng về mặt Âm Dương, những vần bằng thuộc Âm, vần trắc thuộc Dương. Trong tên phải có vần bằng, trắc cân đối, kỵ thái quá hoặc bất cập. Ví dụ như Thái Phú Quốc quá nhiều vần trắc, Dương cường, Âm nhược nên luận là xấu. Tên Thái Phú Minh luận là Âm Dương cân bằng nên tốt hơn. – Yếu tố rất quan trọng của tên ngoài việc cân bằng về Âm Dương, Ngũ Hành còn phải đảm bảo yếu tố hỗ trợ cho bản mệnh. Ví dụ, bản mệnh trong Tứ Trụ thiếu hành Thuỷ thì tên phải thuộc Thuỷ để bổ trợ cho mệnh, vì thế tên phải đặt là Thuỷ, Hà, Sương,… – Tên còn cần phối hợp tạo thành quẻ trong Kinh Dịch, quẻ phải tốt lành như Thái, Gia Nhân, Càn, tránh những quẻ xấu nhiều tai hoạ rủi ro như quẻ Bĩ, Truân, Kiển,…Quẻ cũng cần phối hợp tốt với Âm Dương Bát Quái của bản mệnh. Ví dụ về đặt tên : nữ sinh năm Giáp Thân, trong Tứ Trụ mệnh thiếu Kim, nên dùng tên bổ trợ hành Kim cho bản mệnh. Tên đặt Nguyễn Thái Ngọc Nhi. Sau đây phân tích những yếu tố tốt của tên này:
1. Ngũ Hành tương sinh : Họ Nguyễn = Mộc sinh Thái = Hoả sinh Ngọc = Thổ sinh Nhi = Kim. Ngũ Hành tạo thành vòng tương sinh hỗ trợ cho bản mệnh thiếu Kim 2. Tên này Âm Dương cân bằng vì hai vần bằng trắc cân đối ngụ ý một đời sống an lành, tốt đẹp 3. Ý nghĩa của tên trong Hán văn có nghĩa là viên ngọc quý, hàm ý một đời sống sang trọng, đầy đủ 4. Phối quẻ được quẻ Dự là một quẻ tốt cho nữ số.
Những người có tên không tốt hoặc vận mệnh đang gặp khó khăn trở ngại thì đổi tên là một trong những phương pháp hiệu quả để cải tạo vận mệnh của chính mình. Tóm lại, đặt tên tốt là một việc rất khó khăn, bao hàm rất nhiều yếu tố phối kết hợp để tạo thành một tên đẹp theo nghĩa mỹ cảm lẫn Âm Dương, Ngũ Hành, hầu đem lại cho người mang tên đó một sự hỗ trợ cần thiết cho cuộc sống tốt lành trong tương lai, để rạng danh được dòng họ của mình, mang lại sự nghiệp tốt đẹp cho bản thân và xã hội.
2. Đặt tên cho con sinh năm 2012, tuổi Nhâm Thìn
Đặt tên cho con sinh năm 2012, tuổi Thìn – sinh năm Nhâm Thìn ẩn chứa những đặc trưng thông minh lanh lợi, phản ứng nhanh nhạy, quan sát tinh tường. Bởi vậy khi phát huy tài năng quản lý thì có ưu thế rõ rệt. Người tuổi Thìn thường có chí lớn, ôm ấp nhiều tham vọng và tiềm lực của con người rất lớn. Tuy nhiên chính những yếu tố đó khiến họ thường gặp nhiều khúc khuỷu quanh co trong đời, đối mặt với nhiều thử thách và dễ dẫn tới nhiều phiền phức sầu muộn.
Đặt tên con tuổi Thìn – Tuổi nhâm thìn 2013
Tuổi Thìn là một con rồng, một hình tượng truyền thuyết với sức mạnh to lớn. Đặt tên con tuổi Thìn do vậy cũng cần dựa vào những đặc trưng cơ bản của tuổi để có được một cái tên ý nghĩa Những tên nên đặt cho con tuổi Thìn
– Những tên thuộc bộ Kim (vàng), Ngọc, Bạch (trắng), Xích (đỏ) biểu thị sự công bằng, giỏi giang, học thức uyên bác, phù thọ dồi dào đặc biệt hợp với tuổi Thìn.
– Những chữ có bộ Nguyệt thì rất hợp để đặt cho con tuổi Thìn, đặc biệt là nữ thì sẽ vui vẻ, ôn hòa, hiền thục, lương thiện tích đức, con cháu hiển đạt. Các bộ Dậu, Ngư, Nhân (đứng) giúp cho quý nhân phù trợ, gia thanh vang dội.
– Những tên thuộc bộ Nhật rất hợp với người tuổi Thìn, nhờ sự sáng tỏ, rõ ràng, thông minh, nhanh nhẹn.
– Những cái tên thuộc bộ Tinh (sao), Vân (mây), Thìn đặc biệt hợp với tuổi Thìn, giúp cho rồng gặp mây, gặp gió, khiến công danh hiển đạt, sự nghiệp hạnh thông.
– Những tên thuộc hành Thủy rất hợp với tuổi Thìn bởi rồng gặp nước sẽ rất khí thế, thành công rực rỡ, phúc lộc, may mắn.
– Những tên có bộ Vương, Đại, Lớn, Quân, Chủ, Đế, Lệnh, Trường nhằm để chỉ vai trò lãnh đạo, vị thế bá vương, sức mạnh và quyền lực rất hợp để đặt cho con tuổi Thìn.
– Những tên có bộ Tí, Nhâm, Quý nên dùng cho tuổi Thìn vì Tí – Thìn hợp nhau và Nhâm, Quý hợp với Thìn.
– Những tên thuộc bộ Thân, Ái, Viên nên dùng cho tuổi Rồng vì Thân – Thìn trong Tam Hợp.
– Những chữ có bộ Mã, Ngọ nên dùng đặt tên cho con tuổi Thìn vì Rồng hợp với Ngựa.
– Nên chọn những chữ có bộ Tư, Băng vì rồng thích bay nhảy. Những tên không nên đặt cho con tuổi Thìn
– Không nên chọn những tên thuộc bộ Tuất, Khuyển, Sài vì Thìn kỵ với Tuất, đặt tên này sẽ khiến cuộc đời bôn ba vất vả.
– Không nên dùng các chữ thuộc bộ Sơn (núi), Khâu (gò), Hô (hổ), Cấn, Dần đặt tên cho con tuổi Thìn vì Rồng không hợp với Hổ, với Núi. Đặt tên này khiến tuổi và tên tương tranh, gây khó khăn vất vả.
– Không nên dùng tên có bộ Khẩu vì để tránh cho rồng mở miệng, mở miệng sẽ thành khốn khó.
– Không dùng các tên thuộc bộ Quai, Xước, Dẫn, Cung, Xuyên, Cơ, Ấp, Ty liên quan tới rắn hoặc gần giống hình con rắn vì Rồng mà biến thành Rắn thì mất hết uy phong.
– Không nên dùng tên có bộ Miên, bộ Nghiễm (mái nhà) vì Rồng cần phải bay cao hoặc vùng vẫy, không thể đứng dưới “mái nhà”, hang động nào.
– Không dùng các bộ Thảo (cỏ), Thạch (đá) đặt tên cho con tuổi Thìn vì Rồng không ẩn mình trong cỏ hoặc trong đá mà phải vươn cao vươn xa.
– Không dùng các tên thuộc bộ Trùng vì “trùng” chỉ rắn, “đại trùng” chỉ Hổ, cả 2 loài trên không hợp với tuổi Thìn.
– Không dùng các tên thuộc bộ Điền (ruộng), Thổ (đất), Hòa (cây cối), Y (quần áo) vì rồng không hợp với các bộ trên. Nếu dùng thì gặp nghịch cảnh, bất lợi gia đình. Nhưng nếu lấy vợ/chồng muộn thì sinh con trai lại tốt đẹp.
– Không dùng các chữ có bộ Dương (dê) vì rồng không hợp với dê, sẽ gây phạm “Thiên la Địa võng”
– Không dùng chữ có bộ Mão hoặc liên quan tới mèo vì Mão – Thìn là cặp tương hại theo Địa Chi
– Không dùng các tên thuộc bộ Tâm, Nhục đặt cho tuổi Thìn
– Không dùng các chữ thuộc bộ Thần, Sĩ, Tướng, Nhân, Tiểu, Thiểu vì rồng không hợp làm quần thần, không chịu dưới trướng bất kỳ ai. – Không dùng bộ Đao, bộ Lực đặt tên cho con tuổi Thìn sẽ dễ dẫn tới đau yếu, tai nạn.
Ngoài ra các bạn đã dự định những tên gì cho con thì vào trang dưới kiểm tra xem có hợp phong thuỷ không nhé (free, trang này rất có uy tín):
Chúc cả nhà vui vẻ
Thảo luận 2
bài bổ ích đó phải gửi cho nhỏ bạn tham khảo, sắp sinh mà đang đau đầu tranh cãi vấn đề đặt tên con hihi
Thảo luận 3
Bổ ích thì tiện tay bấm nút thanks nha bạn
Thảo luận 4
Em cũng đang phân vân chuyện đặt tên con tuổi Nhâm Thìn đây ah, đắn đo mãi vẫn chưa qđịnh đc chị ah
Thảo luận 5
E cũng sắp sinh e bé. Nhưng cũng chưa bít đặt tên là j đây Khó quá ah
Thảo luận 6
Vấn đề đặt tên cho con đau đầu ra trò. Chọn tên hay tên đẹp còn phải tránh tên trùng tên phạm húy… hik hik…
Thảo luận 7
đánh dấu để ngâm cứu. thanks chủ thớt!
Thảo luận 8
em cũng đang đắn đo việc đặt tên cho con quá, nhưng khổ nỗi tiếng Trung ko biết nên cũng chả rõ bộ nào với bộ nào cả..thôi thì đành nhờ bác chủ thớt tư vấn dùm e cái tên này xem có đc ko ah. Con trai: tên Vũ Nam Khôi ( Nam trong “nam nhi” ; “Khôi” trong khôi ngô tuấn tú ah)..Thank bác nhiều nhiều!!!
Cập nhật thông tin chi tiết về Nghệ Thuật Đặt Tên Cho Con Năm Nhâm Thìn 2012 trên website Eduviet.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!