Bạn đang xem bài viết Nguyên Tắc Vàng Đặt Tên Thương Hiệu Đẹp Không Thể Bỏ Qua được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Eduviet.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Một thương hiệu mạnh thể hiện ở chỗ tên thương hiệu đó có nằm trong tâm trí của khách hàng hay không. Còn một tên thương hiệu không hay và khó nhớ sẽ không thể đọng lại trong trí nhớ của người tiêu thụ. Với một tên thương hiệu đẹp, công ty của bạn cũng sẽ dễ dàng đi đến thành công hơn.
Nguyên tắc vàng đặt tên thương hiệu đẹp không thể bỏ qua
Chiến lược thương hiệu sẽ giúp thương hiệu “chạm ngõ” tiềm thức của người tiêu dùng. Nhưng để tên thương hiệu thực sự chiếm lĩnh trái tim họ thì phải trả lời được câu hỏi: Tên thương hiệu đẹp đó có ấn tượng và để lại gì cho người dùng hay không?
Nguyên tắc vàng để đặt tên thương hiệu đẹpSự thật là, đặt tên thương hiệu xuất sắc không phải là điều dễ dàng, quan trọng là bạn có áp dụng được các nguyên tắc vàng này hay không.
Chiến lược thương hiệu sẽ giúp thương hiệu “chạm ngõ” tiềm thức của người tiêu dùng. Nhưng để tên thương hiệu thực sự chiếm lĩnh trái tim họ thì phải trả lời được câu hỏi: Tên thương hiệu đẹp đó có ấn tượng và để lại gì cho người dùng hay không?Sự thật là, đặt tên thương hiệu xuất sắc không phải là điều dễ dàng, quan trọng là bạn có áp dụng được các nguyên tắc vàng này hay không.
Nguyên tắc vàng đặt tên thương hiệu đẹp không thể bỏ qua
Đơn giản và dễ nhớMột trong những nguyên lý bị vi phạm nhiều nhất là nguyên lý về sự “đơn giản”. Đừng đòi hỏi khách hàng nhớ tên thương hiệu của bạn nếu tên quá phức tạp và khó đọc. Dù là tên nước ngoài (Anh, Pháp, Nhật…) hay tên tiếng Việt thì cách tốt nhất là “viết sao đọc vậy”. Tên có thể dài nhưng dễ đọc, dễ nhớ sẽ hiệu quả hơn tên ngắn nhưng khó nhớ. Hãy nhìn những tên thương hiệu Việt như Trung Nguyên, Hoàng Anh Gia Lai, Sông Đà…, liệu người nước ngoài có thể đọc được có thể nhớ được hay không? Hay một số thương hiệu nổi tiếng thế giới như Bvlgari, TAGHeuer, Givenchy… luôn làm cho khách hàng cảm thấy bối rối khi đọc?
Quan trọng là phải thể hiện sự khác biệtTên thương hiệu cần thể hiện sự khác biệt với đối thủ cạnh tranh, đặc biệt là đối thủ trực diện. Không nên đặt tên giống hoặc na ná tên của đối thủ, cũng không nên sử dụng những thành tố mà đối thủ đã sử dụng. Cũng giống như hãng Pin tiểu Duracell được định vị với thuộc tính “bền”, vì vậy bản thân một phần cái tên – Dura (lấy từ durable – bền) được dùng đặt tên thương hiệu để chuyển tải ý tưởng này và tạo sự khác biệt với đối thủ Energizer.
Một trong những nguyên lý bị vi phạm nhiều nhất là nguyên lý về sự “đơn giản”. Đừng đòi hỏi khách hàng nhớ tên thương hiệu của bạn nếu tên quá phức tạp và khó đọc. Dù là tên nước ngoài (Anh, Pháp, Nhật…) hay tên tiếng Việt thì cách tốt nhất là “viết sao đọc vậy”. Tên có thể dài nhưng dễ đọc, dễ nhớ sẽ hiệu quả hơn tên ngắn nhưng khó nhớ. Hãy nhìn những tên thương hiệu Việt như Trung Nguyên, Hoàng Anh Gia Lai, Sông Đà…, liệu người nước ngoài có thể đọc được có thể nhớ được hay không? Hay một số thương hiệu nổi tiếng thế giới như Bvlgari, TAGHeuer, Givenchy… luôn làm cho khách hàng cảm thấy bối rối khi đọc?Tên thương hiệu cần thể hiện sự khác biệt với đối thủ cạnh tranh, đặc biệt là đối thủ trực diện. Không nên đặt tên giống hoặc na ná tên của đối thủ, cũng không nên sử dụng những thành tố mà đối thủ đã sử dụng. Cũng giống như hãng Pin tiểu Duracell được định vị với thuộc tính “bền”, vì vậy bản thân một phần cái tên – Dura (lấy từ durable – bền) được dùng đặt tên thương hiệu để chuyển tải ý tưởng này và tạo sự khác biệt với đối thủ Energizer.
Nguyên tắc vàng đặt tên thương hiệu đẹp không thể bỏ qua
Trên hết là phải phân khúc được thị trường và khách hàng mục tiêuLiệu rằng tên thương hiệu bằng tiếng Anh có phù hợp với người Việt phân khúc thấp cấp không? Ngược lại tên tiếng Việt liệu có thể thành công ở phân khúc người nước ngoài hay không? Điều này đặc biệt quan trọng! Không những đặt tên thương hiệu đẹp mà còn phải xác định rõ thị trường mục tiêu, phân khúc và khách hàng mục tiêu là ai? Với phân khúc bình dân thì tên cần hướng tới sự đơn giản, dễ nhớ nhất có thể để khách hàng phổ thông, người lao động, nông thôn hay thành thị đều có thể đọc được. Ngược lại nếu thương hiệu của bạn định vị ở phân khúc cao cấp, hoặc một số ngành đặc thù như trang sức, thời trang cao cấp… thì tên cả âm cả chữ cần tạo được cảm giác sang trọng và cao cấp. Sẽ thật vô nghĩa nếu tên thương hiệu thành công trong việc thu hút được nhóm khách hàng khác nhưng lại thất bại trước nhóm khách hàng mục tiêu. Các hãng lớn đã làm gì với tên thương hiệu của họ, liệu họ có áp dụng những nguyên tắc vàng này để đặt tên thương hiệu đẹp hay không? Một tên thương hiệu “gắn mác” sản phẩm chưa hẳn thành công bằng tên thương hiệu chỉ gợi mở đến sản phẩm. Như một chuỗi cửa hàng bán dụng cụ tập thể dục thẩm mỹ cho phái đẹp đã lấy tên thương hiệu là Curves – Những đường cong, hay Roller Blade – Trục lăn trên đất là tên của một thương hiệu bán sản phẩm ván trượt pa – tanh. Chúng là những tên thương hiệu nổi tiếng và chỉ gợi mở đến sản phẩm. Coca Cola, M&M, Katchi – Katchi, Kicket… là những thương hiệu mang âm hưởng vui nhộn bởi chúng được phương pháp láy âm, láy vần “phù phép”. Lúc đặt tên thương hiệu, nhiều người đã quên rằng bộ não con người làm việc với âm thanh nhiều hơn hình ảnh. Để sở hữu một tên thương hiệu thành công, đầu tiên phải tạo được những âm thanh êm tai, mềm mại.
10 Cách Đặt Tên Thương Hiệu Không Thể Bỏ Qua
Đặt tên thương hiệu là gì? Quy trình đặt tên thương hiệu
Tên thương hiệu được khách hàng hiểu yếu tố giúp khách hàng nhận diện và phân biệt sản phẩm của thương hiệu này với sản phẩm cùng loại của thương hiệu, doanh nghiệp khác. Vậy thực chất, trong giới kinh doanh, kinh tế đặt tên thương hiệu được hiểu như thế nào? Vai trò của nó ra sao và cần lưu ý gì khi chọn cách đặt tên thương hiệu?
Đặt tên thương hiệu là gìTên thương hiệu ( brand name) là tên (thường là danh từ) mà một đơn vị doanh nghiệp, đơn vị kinh doanh dùng để gọi cho một sản phẩm hoặc một dịch vụ cụ thể. Tên thương hiệu được phân chia thành nhiều loại khác nhau, trong đó chủ yếu là tên thương hiệu doanh nghiệp được dùng trong hình thức kinh doanh hộ gia đình và tên thương hiệu sản phẩm.
Đặt tên thương hiệu là là cách các đơn vị kinh doanh, doanh nghiệp, công ty lựa chọn cho mình một tên gọi, một cái tên được ghép hoặc tạo nên từ một hay nhiều đơn vị từ, chữ số để thể hiện được sản phẩm kinh doanh hay lĩnh vực kinh doanh. Tên thương hiệu có thể đặt bằng tiếng Anh hoặc tiếng Việt, số lượng từ không giới hạn tùy nhu cầu của mỗi đơn vị.
Đặt tên thương hiệu phải đảm bảo một số đặc điểm như định dạng được sản phẩm để khách hàng dễ nhận diện; độc đáo, thu hút; hợp với thuần phong mỹ tục văn hóa; truyền thông mạnh mẽ tới khách hàng; khẳng định vị thế cũng như chịu trách nhiệm trước pháp luật,….Như vậy, có thể thấy rằng việc đặt tên thương hiệu đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong việc duy trì hoạt động, phát triển cũng như mở rộng phạm vi kinh doanh của một đơn vị, doanh nghiệp.
Quy trình đặt tên thương hiệuCũng giống như việc xây dựng đơn vị kinh doanh, quản trị thương hiệu, việc lựa chọn cách đặt tên thương hiệu cũng phải trải qua một quy trình từng bước liên kết với nhau. Quy trình đặt tên thương hiệu hiệu quả, thành công, độc đáo được thực hiện thông qua những bước sau:
– Bước 1: Xác định mục tiêu xây dựng, đặt tên thương hiệu
Tên thương hiệu đóng vai trò quyết định đến quá trình tồn tại, phát triển của doanh nghiệp cũng như tạo mối liên hệ với các thương hiệu và sản phẩm khác. Do vậy, bước đầu tiên trong quy trình các doanh nghiệp phải xác định mục tiêu xây dựng , đặt tên thương hiệu để làm gì?
Tên thương hiệu được đặt ra ít nhất phải đảm bảo được 6 yếu tố sau mới gọi là hiệu quả, đáp ứng đúng yêu cầu: mô tả được sản phẩm, doanh nghiệp; gợi ý được lĩnh vực hoạt động, kinh doanh; tổng hợp được mọi vấn đề của doanh nghiệp; cổ điển mang giá trị đáp ứng văn hóa, thuần phong mỹ tục; độc quyền của đơn vị kinh doanh và cuối cùng là độc đáo, kỳ lạ, thu hút khách hàng.
– Bước 3: Xây dựng một thế hệ các tên thương hiệu khác nhau
Sau khi xác định được mục tiêu tên thương hiệu thì doanh nghiệp tiếp tục lựa chọn một danh sách các tên thương hiệu đáp ứng với mục tiêu đó. Có thể đặt tên thương hiệu dựa vào bất kỳ nguồn tiềm năng có sẵn nào của doanh nghiệp, cơ aun, nhân viên hay tiềm năng khách hàng.
Các tên thương hiệu được đặt ra phải đảm bảo các yêu cầu khi đặt tên thương hiệu được pháp luật công nhận, có thể tham khảo nhiều nguồn khác nhau từ trong nước cho đến nước ngoài để lựa tên hợp lý.
– Bước 4: Đánh giá tên thương hiệu lần cuối
Bước cuối cùng của quy trình là đến cơ quan chức năng có thẩm quyền để đăng ký tên thương hiệu. Hồ sơ đăng ký tên thương hiệu phải đầy đủ theo đúng quy định của pháp luật. Việc đăng ký tên thương hiệu vừa là quyền, vừa là nghĩa vụ của đơn vị kinh doanh.
Như vậy, hoàn thành 5 bước trong quy trình lựa chọn cách đặt tên thương hiệu là doanh nghiệp bạn đã được pháp luật bảo hộ về thương hiệu, về sản phẩm kinh doanh. Hãy thực hiện đầy đủ quy trình trên để có một tên thương hiệu hiệu quả và thành công.
10 cách đặt tên thương hiệu hay, ý nghĩaVai trò của tên thương hiệu đã có, quy trình đặt tên thương hiệu cũng có, vậy đâu là cách đặt tên thương hiệu hiệu quả, ý nghĩa và thành công nhất? Hiện nay có vô số cách đặt tên thương hiệu mà các doanh nghiệp, đơn vị kinh doanh có thể lưu tâm đến. Mỗi cách sẽ có ưu, nhược điểm khác nhau. Do đó, việc tìm hiểu càng nhiều cách đặt tên khác nhau sẽ giúp khách hàng lựa chọn được cách đặt tên hay nhất, phù hợp nhất.
Cách đặt tên thương hiệu theo người sáng lậpMỗi người sinh ra đều được cha mẹ hay người đỡ đầu đặt cho một cái tên và nó đi theo chúng ta đến hết cuộc đời. Với những doanh nhân, việc khẳng định tên tuổi của mình trên thị trường là một vấn đề quan trọng. Đó không chỉ là nhu cầu muốn khẳng định mình mà còn là tấm gương cho thế hệ sau học tập, noi theo.
Chính vì vậy, đặt tên thương hiệu bằng cách lấy tên người sáng lập doanh nghiệp, công ty cũng là một cách đặt tên được sử dụng khá phổ biến hiện nay. Rất nhiều đơn vị kinh doanh, doanh nghiệp sử dụng cách đặt tên này. Điểm qua một vài lĩnh vực thì các bạn có thể nhận thấy sự phổ biến của nó, ví dụ như:
Cách đặt tên thương hiệu bằng chữ số và chữ cái viết tắtThương hiệu bằng chữ viết tắt, chữ số cũng là một cách đặt tên không hề thua kém những cách đặt tên khác. Được nhiều người đánh giá là một cách đặt tên rất hay. Bạn có thể lựa chọn những chữ cái đầu tiên ghép lại với nhau hoặc các con số có ý nghĩa với bản thân mình để đặt tên cho thương hiệu. Và cũng rất nhiều thương hiệu lựa chọn những chữ cái sử dụng phổ biến như A, N, H, D, O,…hay các con số may mắn như 2, 6, 8, 9 , 0,…để đặt tên thương hiệu.
Một số thương hiệu sử dụng cách đặt tên này như:
Cách đặt tên thương hiệu theo biểu tượngBiểu tượng cũng là một đối tượng của các doanh nghiệp lựa chọn để đặt tên. Có rất nhiều biểu tượng trở thành đối tượng cho các doanh nghiệp lựa chọn để đặt tên cho thương hiệu của mình. Một số đối tượng thiên nhiên được sử dụng như hoa sen, bông lúa, hoa anh đào,…
Trong các biểu tượng trên, hoa sen gắn liền với những truyền thống tốt đẹp, vẻ đẹp thuần khiết, thanh cáo của người Việt. Chính vì vậy, không hẳn tự nhiên là nó trở thành biểu tượng cho các doanh nghiệp, đơn vị kinh doanh đặt tên thương hiệu. Một số thương hiệu lựa chọn bông sen trong tên gọi của mình như:
Cách đặt tên thương hiệu để truyền cảm hứngCó doanh nghiệp lấy cảm hứng từ các vị thần thánh để đặt tên thương hiệu như: Công ty TNHH Tre Thánh Gióng, Công ty TNHH thời trang Venus hay Công ty TNHH Xây dựng Sơn Tinh,…Có công ty lại đặt tên từ loài hoa nhằm mang đến cho khách hàng sự hoàn mỹ, tươi tắn, trẻ đẹp như Công ty TNHH giải trí Hoa Anh Đào, Công ty TNHH đầu tư Hoa Hướng Dương,…
Cách đặt tên thương hiệu theo ngành nghề kinh doanhMột trong những cách đặt tên truyền thống được lưu truyền từ trước đến nay đó là kinh doanh gì thì dùng để đặt tên thương hiệu. Dù là cách đặt tên truyền thống nhưng hiệu quả truyền thông, kinh tế lại không hề thua kém cách đặt tên hiện đại. Chỉ cần nhìn vào tên thương hiệu, khách hàng có thể biết đặt mặt hàng kinh doanh, cũng như dễ dàng tiếp cận với nhiều khách hàng mới hơn.
Tuy nhiên, cách đặt tên này cũng gặp nhiều hạn chế, tiêu biểu nhất là sự trùng lặp của nhiều thương hiệu cùng sản phẩm với nhau. Nhưng đánh giá chung thì ưu ddierm vẫn nhiều hơn nhược điểm.
Một số ví dụ về doanh nghiệp sử dụng cách đặt tên này như:
Cách đặt tên thương hiệu theo tên gợi ýSử dụng gợi ý để kích thích sự tìm tòi, tạo tính uẩn khúc cho vấn đề cũng là một cách đặt tên hay mà nhiều doanh nghiệp lựa chọn. Cách đặt tên này đòi hỏi sự đầu tư cao về chuyên môn, chiến lược truyền thông cũng như là cách nhìn nhận, đánh giá thị trường chuẩn xác, có tầm nhìn rộng.
Một số thương hiệu sử dụng cách đặt tên này, tiêu biển như:
Cách đặt tên thương hiệu bằng tiếng nước ngoàiCách đặt tên thứ 7 trong tổng 10 cách đặt tên thương hiệu được chia sẻ trong bài viết này là đặt tên thương hiệu bằng tiếng nước ngoài, chủ yếu là tiếng Anh. Đây là cách đặt tên sử dụng phổ biến nhất hiện nay, nhất là trong tình hình nền kinh tế thị trường mở cửa, hội nhập với thế giới. Nhu cầu thể hiện chính mình cũng như hòa nhập với sự phát triển chung của thế giới.
Ưu điểm lớn nhất của cách đặt tên này chính là tạo điều kiện mở đường cho quá trình mở rộng phạm vi kinh doanh ra nước ngoài của các doanh nghiệp. Hiện nay, bắt gặp công ty, doanh nghiệp sử dụng tên thương hiệu là tiếng Anh khá phổ biến, một số ví dụ chứng minh cho cách đặt tên này như:
Cách đặt tên thương hiệu thể hiện sự quyết tâmMột cách đặt tên nữa cũng được nhiều doanh nghiệp quan tâm đến là đặt tên thể hiện sự quyết tâm của doanh nghiệp trên con đường kinh doanh. Không chỉ khích lệ được tinh thần của nhân viên từng ngày, từng giờ mà còn giúp tạo được niềm tin, chất lượng cho khách hàng.
Tham vọng, ý chí, mục tiêu của doanh nghiệp chưa cần thể hiện bằng hành động mà đã thể hiện trước tiên bằng chính tên gọi. Sự quyết tâm được chia thành nhiều nhóm khác nhau:
Cách đặt tên thương hiệu mang tính hài hướcMột cách đặt tên khác tưởng chừng như vô lý, không phù hợp với mục đích kinh doanh kinh tế nhưng thực chất hiệu quả truyền thông lại vô cùng đáng kinh ngạc đó là sử dụng tên thương hiệu mang tính hài hước,dí dỏm.
Tuy là một nét chấm phá trong giới kinh doanh nhưng cách đặt tên này tính đến thời điểm hiện tại có 2 đơn vị sử dụng và hiện đã không còn hoạt động nữa. Hai tên vị này là Công ty TNHH Tự Nhiên Thấy Đói và Công ty TNHH Một Thành Viên Cười Lên Cái Coi.
Cách đặt tên thương hiệu bằng cách chọn tên vô nghĩaCách đặt tên thương hiệu cuối cùng được chia sẻ trong bài viết này là chọn một cái tên vô nghĩa nhưng thực chất lại mang ý nghĩa lớn lao. Thực tế chứng minh dù tên thương hiệu bạn có vô nghĩa nhưng chất lượng, chiến lược kinh doanh phù hợp công tác truyền thông cũng như đánh trúng tâm lý khách hàng sẽ giúp doanh nghiệp phát triển. Đây cũng là một cách đặt tên thương hiệu mang lại giá trị kinh tế cao, tạo sự thu hút, độc đáo đến cho khách hàng.
Vơí cách đặt tên này, một số ví dụ cho khách hàng tham khảo như Skype, Hulu, Zynga, Lozi, Litado, Vatino,….
Ceovic- địa chỉ cung cấp dịch vụ đặt tên thương hiệu hiệu quảViệc đặt tên thương hiệu cũng như lựa chọn cách đặt tên thương hiệu luôn là vấn đề gây đau đầu với các đơn vị, doanh nghiệp mới thành lập. Để giúp qúy doanh nghiệp giải tỏa áp lực này, Ceovic cung cấp đến quý khách hàng dịch vụ đặt tên thương hiệu hiệu quả, thành công nhất.
Hãy lựa chọn Ceovic để được trải nghiệm vô số các dịch vụ doanh nghiệp khác nữa.
Nguyên Tắc Đặt Tên Shop Kinh Doanh Online Không Thể Bỏ Qua
Khi cho ra đời một cửa hàng online việc khiến “vò đầu bứt tai” mãi chính là việc đặt tên shop. Tên shop có tầm quan trọng giống như việc đặt tên con, vì biết đâu sau này nó sẽ trở thành một thương hiệu nổi tiếng. Kinh doanh online có những nguyên tắc riêng, tất nhiên ngay cả đặt tên cũng vậy.
Bạn cần lưu ý những điểm sau đây để có thể cho ra một cái tên hỗ trợ đắc lực cho việc bán hàng của mình.
Chọn tên gắn liền với sản phẩmTheo hành vi tìm kiếm của khách hàng thì họ sẽ đánh tên sản phẩm ra sau đó mới chú ý đến tên shop của bạn. Có những cách gắn tên cho hiệu quả cao như sau:
Gắn tên cá nhân: Nếu bạn thích tên shop gắn với tên cá nhân hay nickname của bạn, bạn có thể đặt tên gắn với sản phẩm. Ví dụ: Son MAC Moon shop, Túi xách Miss Nhi, Ốc cô Ba…
Gắn với địa chỉ hoặc điểm đặc biệt của shop: Nếu bạn có shop bên ngoài rồi thì tên shop online bạn có thể chọn kèm địa chỉ: Túi Xách 137 – 17A Hàng CÓT, Mắt kính-Hàng Xanh…
Tên ngắn, có vần dễ phát âm và khác biệt
Bạn có thể không thích cách đặt tên trên nhưng đặt tên gì bạn cũng nên áp dụng nguyên tắc ngắn, dễ phát âm, không nhầm lẫn. Bạn có thể ghép nhiều chữ cái lại với nhau hoặc sử dụng tên nước ngoài.
Ví dụ: Tiki (Viết tắt của Tiết kiệm), Yame (You are my everything) hoặc những từ vốn không có nghĩa nhưng dễ nhớ như Google, Zalo…
Tên đi liền với tên miền websiteKinh doanh online bạn nhất định sẽ phải thiết kế website nếu muốn đi xa hơn. Vậy tên cửa hàng của bạn hãy chọn cùng với tên miền như thế khách hàng sẽ dễ nhớ và đi đến website của bạn.
Ví dụ: Lazada (Lazada.com)…
Trước khi bạn muốn đặt tên nào bạn cũng nên lên Google tìm kiếm thử xem tên của mình có bị trùng hay không, rất có thể bạn sẽ gặp rắc rối với việc vi phạm tên đã được đăng kí kinh doanh đấy.
8 Nguyên Tắc Không Thể Bỏ Qua Khi Đặt Tên Sản Phẩm
Một sản phẩm được yêu thích không thể có một cái tên dở tệ. Hãy chú ý 8 nguyên tắc để tránh xa một cái tên có nguy cơ làm sản phẩm của bạn bị người tiêu dùng lạnh nhạt.
Tham khảo trọn bộ 27 tài liệu đặt tên thương hiệu giúp doanh nghiệp đặt tên hiệu quả
Không gì tuyệt vời hơn là bạn tìm được một cái tên mà bất cứ khách hàng nào, dù thuộc thành phần trí thức hay lao động phổ thông, lớn tuổi hay thanh niên, đều có thể nhớ ngay lập tức. Đó là lý do mà rất nhiều thương hiệu thuộc nhóm hàng tiêu dùng nhanh hoặc có phân khúc khách hàng trải rộng luôn có cái tên ngắn gọn, đơn âm hoặc là những từ chứa điệp âm nhưng phải cực kỳ dễ nhớ. Ví dụ điển hình của nguyên tắc này chính là thương hiệu thời trang thể thao Nike, khi ban lãnh đạo quyết định thay tên gọi cũ Blue Ribbon. Người mua không hẳn ai cũng biết Nike là tên nữ thần chiến thắng trong thần thoại Hi Lạp nhưng họ vẫn dễ dàng nhận ra ngay thương hiệu ở bất kỳ đâu.
Steve Jobs nổi tiếng là một gã cứng đầu nhưng không thể phản bác. Không chỉ đặt một cái tên “thơ mộng” quá mức nhưng vô cùng thành công cho một thương hiệu thiết bị di động, Apple, Jobs còn tạo nên một cái tên ban đầu không phải ai cũng thích nhưng giờ đây cũng cực kỳ nổi tiếng, đó là Pixar. Ban đầu, Pixar có một cái tên vô cùng chung chung là The Graphic Group. Sau khi đổi tên, khỏi phải nói thương hiệu đã phát triển rực rỡ thế nào và được yêu mến bởi hàng triệu người mê phim hoạt hình trên toàn thế giới.
Có một giai thoại vô cùng nổi tiếng về đặt tên thương hiệu, đó là khi chủ tịch hang Piaggio nghe thấy tiếng nổ của chiếc xe mới được chế tạo, ông đã nói “nghe cứ như tiếng cả đàn ong ấy nhỉ”, và thế là chiếc xe đã trở thành một huyền thoại, với cái tên Vespa – tiếng Ý nghĩa là “con ong”. Có thể nói, cùng một nhà sản xuất, nhưng so với những thương hiệu khác, Vespa thành công hơn hẳn, một phần cũng bởi cái tên cực kỳ dễ đọc, dễ nhớ và dễ liên tưởng.
Tên “Airbus” được lấy từ một thuật ngữ không độc quyền được sử dụng bởi ngành công nghiệp hàng không. Và sau nhiều thăng trầm, giờ đây, Airbus là một trong những hãng sản xuất máy bay lớn nhất thế giới, kí kết được nhiều hợp đồng sản xuất, cung cấp máy bay hơn cả Boeing. May mắn là những cổ đông của hãng (đến từ nhiều quốc gia thuộc liên minh Châu Âu) đã thống nhất giữ tên thương hiệu ngắn gọn, trực diện và mang tính quốc tế này thay vì chọn một cái tên có ý nghĩa trong một ngôn ngữ khó đọc hơn.
Đây là yếu tố rất được các thương hiệu thời trang ưa chuộng khi tìm tên gọi. Kinh điển là Victoria`s Secret. Câu chuyện của VS có thể nói là một trong những giấc mơ ngọt ngào nhất của giới thời trang nói riêng và marketing nói chung. Cái tên không chỉ gợi tò mò, khiêu khích mà còn vô cùng táo bạo. So với những đối thủ trong ngành thời trang nội y, rõ ràng Victoria`s secret có một sức hút khó cưỡng ngay từ tên gọi ấn tượng, đến mức mà ngay cả khi thất bại trong kinh doanh và bị mua lại, chủ sở hữu mới của thương hiệu vẫn quyết định giữ nguyên cái tên độc đáo này.
Một cái tên độc đáo và thành công phải là một cú đột phá về cơ bản, với việc thoát ra hẳn mọi quan niệm thông thường. BlackBerry chính là một thương hiệu có tên gọi độc đáo bậc nhất. Ban đầu, thương hiệu có tên là Research In Motion Limited (RIM), cho đến khi ban lãnh đạo nhờ tới các chuyên gia đặt tên thương hiệu của Lexicon giúp tìm kiếm một hình tượng mới. Tên gọi mới được lấy cảm hứng từ sự độc đáo của bàn phím nhắn tin, trông như những mắt của trái mâm xôi. Và dĩ nhiên, sự liên tưởng đầy hình ảnh này đã tạo nên một tính cách mới cho sản phẩm và cả thương hiệu, làm nổi bật sự khác biệt đầy thú vị mà không phải người dùng nào cũng nhận ra.
Chuyên gia hàng đầu về thiết kế Thương hiệu
Những Nguyên Tắc Vàng Cần Biết Để Đặt Tên Thương Hiệu
Khi đặt tên thương hiệu, hãy xác định rõ thị trường mục tiêu (Việt Nam hay nước ngoài), phân khúc (thấp – trung hay cao) và khách hàng mục tiêu là ai?
1. Bảo hộ được Điều kiện tiên quyết là tên thương hiệu phải bảo hộ được về mặt pháp lý để tránh bị nhái. Tên dù có tuyệt vời như thế nào nhưng không bảo hộ được thì sẽ vô cùng rủi ro cho doanh nghiệp. Trường hợp bất đắc dĩ thì có thể cân nhắc phương án bảo hộ bằng hình ảnh (logo) thay vì bảo hộ tên.
2. Tên miền có sẵn Đa phần domain website đều được lấy theo tên thương hiệu. Vì vậy, nếu không thể đăng ký tên miền thì bạn nên cân nhắc việc phát triển tên khác thay vì sử dụng tên mà không thể đăng ký tên miền. Hãy đăng ký tên miền sớm nhất có thể.
3. Đơn giản và dễ nhớ Một trong những nguyên lý bị vi phạm nhiều nhất là nguyên lý về sự “đơn giản”. Đừng đòi hỏi khách hàng nhớ tên thương hiệu của bạn nếu tên quá phức tạp và khó đọc.
Hãy nhìn những tên thương hiệu Việt như Trung Nguyên, Hoàng Anh Gia Lai, Sông Đà…, liệu người nước ngoài có thể đọc được có thể nhớ được hay không? Hay một số thương hiệu nổi tiếng thế giới như Bvlgari, TAGHeuer, Givenchy… luôn làm cho khách hàng cảm thấy bối rối khi đọc.
Một lời khuyên quan trọng giúp tên thương hiệu dễ nhớ hơn là tên có chứa các nguyên âm o, a, i, e. Hãy nhìn vào tên các thương hiệu lớn trên thế giới như Honda, Yamaha, Coca Cola, Amazon, Mercedes, Audi, Virgin, Motorola, Lenovo… Các nguyên âm sẽ giúp mặt chữ đẹp hơn, tên cân đối, dễ đọc và dễ nhớ hơn không.
4. Tránh những liên tưởng tiêu cực về mặt âm, nghĩa Không ít công ty dở khóc dở cười với tên thương hiệu khi nó mang nghĩa tiêu cực tại thị trường nào đó. Ngược lại, có những tên không gặp vấn đề về nghĩa, nhưng nếu đọc thành tiếng thì âm của nó có thể được liên tưởng với những thứ tiêu cực, nhạy cảm.
Vào năm 1991, hãng xe hơi Mazda đã tung ra dòng sản phẩm có tên gọi Laputa tại Tây Ban Nha. Vấn đề là “Puta” trong tiếng bản địa có nghĩa là “gái mại dâm”. Hoặc trường hợp mì Sagami tại Việt Nam thật không may khi trùng với tên của thương hiệu bao cao su Sagami tại Nhật.
5. Thể hiện ngành nghề hoặc sản phẩm Mặc dù không phải trường hợp nào tên thương hiệu cũng cần thể hiện ngành nghề và sản phẩm, tuy nhiên với những thương hiệu nhỏ, mới, chưa được nhận biết rộng rãi, việc thể hiện ngành nghề hoặc sản phẩm trong tên thương hiệu sẽ mang lại hiệu quả tuyệt vời trong việc rút ngắn thời gian và tối ưu chi phí truyền thông.
Bạn khá dễ nhận thấy các yếu tố thể hiện ngành nghề trong tên các thương hiệu giáo dục bằng cách sử dụng tiếp tố “edu” như Eduzone, Hope Education…; hay bất động sản thường gắn với “land” như Capitaland, Nova Land…; đồ dùng cho mẹ và bé như Kids Plaza, shoptretho…; ngành sữa có Vinamilk, TH True milk, Vinasoy…
6. Thể hiện sự khác biệt Tên thương hiệu cần thể hiện sự khác biệt với đối thủ cạnh tranh, đặc biệt là đối thủ trực diện. Không nên đặt tên giống hoặc na ná tên của đối thủ, cũng không nên sử dụng những thành tố mà đối thủ đã sử dụng.
Pin tiểu Duracell được định vị với thuộc tính “bền”, vì vậy bản thân một phần cái tên – Dura (lấy từ durable – bền) được dùng đặt tên thương hiệu để chuyển tải ý tưởng này và tạo sự khác biệt với đối thủ Energizer.
7. Phân khúc thị trường và khách hàng mục tiêu Hãy hình dung chuyện gì sẽ xảy ra nếu đặt tên thương hiệu mà bỏ qua phân khúc và khách hàng mục tiêu của doanh nghiệp? Tên thương hiệu bằng tiếng Anh có phù hợp với người Việt phân khúc thấp cấp không? Ngược lại tên tiếng Việt liệu có thể thành công ở phân khúc người nước ngoài hay không? Điều này đặc biệt quan trọng!
Khi đặt tên thương hiệu, hãy xác định rõ thị trường mục tiêu (Việt Nam hay nước ngoài), phân khúc (thấp – trung hay cao) và khách hàng mục tiêu là ai?
Với phân khúc bình dân thì tên cần hướng tới sự đơn giản, dễ nhớ nhất có thể để khách hàng phổ thông, người lao động, nông thôn hay thành thị đều có thể đọc được. Ngược lại nếu thương hiệu của bạn định vị ở phân khúc cao cấp, hoặc một số ngành đặc thù như trang sức, thời trang cao cấp… thì tên cả âm cả chữ cần tạo được cảm giác sang trọng và cao cấp.
Sẽ thật vô nghĩa nếu tên thương hiệu thành công trong việc thu hút được nhóm khách hàng khác nhưng lại thất bại trước nhóm khách hàng mục tiêu.
Nguyên tắc chỉ là nguyên tắc, nhưng có một điều chắc chắn là với những doanh nghiệp nhỏ, một cái tên xuất sắc hội đủ 7 tiêu chí này sẽ mang lại hiệu quả tuyệt vời trong việc tiết kiệm cả thời gian và chi phí marketing cho doanh nghiệp.
Sau cùng, dù đã nắm trong tay 7 “nguyên tắc vàng” này, bạn cũng đừng bao giờ cho rằng một cái tên sẽ làm nên thương hiệu. Tên dù có kiệt xuất đến mấy cũng không thể cứu vãn cho một sản phẩm tồi. Sản phẩm có trước thương hiệu có sau, vì vậy muốn có một thương hiệu mạnh, cần có tên thương hiệu dễ nhớ và khác biệt dựa trên nền tảng là sản phẩm tốt.
Cùng Danh Mục: Nội Dung Khác
6 Nguyên Tắc Vàng Khi Đặt Tên Thương Hiệu Thời Trang
Các nội dung chính [hide]
1.Tên thương hiệu là gì?
Tên thương hiệu trong tiếng Anh được gọi là Brand name. Tên thương hiệu (thường là danh từ riêng) được nhà sản xuất hoặc tổ chức áp dụng cho một sản phẩm hoặc dịch vụ cụ thể
Tên thương hiệu là một trong những quyết định không thể thiết trong quá trình tạo lập và xây dựng thương hiệu. Một cái tên hiệu quả sẽ không chỉ giúp doanh nghiệp khẳng định sự hiện diện của mình trên thương trường, mà còn giúp khách hàng dễ gọi tên và mua sản phẩm mà nó có thể là công cụ để doanh nghiệp truyền thông dễ dàng và mang lại nhiều lợi nhuận trong tương lai.
2.Tên thương hiệu có vai trò gì?Những lợi ích khi xây dựng tên thương hiệu
2.1.Xây dựng thương hiệu giúp khách hàng nhận diện sản phẩm
Thương hiệu ở đây không chỉ đánh giá qua một cái tên mà nó còn phụ thuộc vào logo và màu sắc đặc trưng, thương hiệu là tập hợp những cảm nhận của khách hàng về sản phẩm, dịch vụ với đầy đủ các khía cạnh lý tính và cảm tính
So sánh thương hiệu như một con người thì mỗi người đều có một cá tính, một ngoại hình, một phong cách ăn mặc, cách giao tiếp riêng, họ đều mang đến những giá trị riêng và những câu chuyện riêng của họ. Chính những điều này đã xác lập chúng ta là ai và với thương hiệu doanh nghiệp cũng như vậy
2.2.Thương hiệu kết nối cảm xúc với khách hàng
Xây dựng thương hiệu giúp bạn tạo niềm tin với thị trường mục tiêu, từ đó tạo ra lòng trung thành với thương hiệu. Hãy đặt những giá trị cảm xúc vào thương hiệu của bạn và truyền tải cảm xúc đó để khách hàng có thể cảm nhận được
2.3.Khiến khách hàng dễ dàng lựa chọn sản phẩm của bạn
Một thương hiệu tốt sẽ dễ dàng đưa ra những lý do thuyết phục để chọn sản phẩm, dịch vụ của thương hiệu đó. Một công ty truyền tải thông điệp giá trị rõ ràng và thực sự hành động vì thông điệp đó sẽ thu hút lượng khách hàng trung thành thật sự. Cũng giống như một sản phẩm phù hợp cùng với trải nghiệm thương hiệu tích cực sẽ giúp khách hàng sễ dàng lựa chọn hơn, bởi họ biết chính xác những gì họ sẽ trải nghiệm khi sử dụng sản phẩm của thương hiệu đó
Kinh doanh hiệu quả hơn với phần mềm quản lý bán hàng chúng tôi Quản lý chặt chẽ tồn kho, đơn hàng, khách hàng và dòng tiền2.5.Tạo thuận lợi trong việc mở rộng thị trường
Thương hiệu mạnh có sức hút rất lớn với thị trường mới, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp trong việc mở rộng thị trường và thu hút được nhiều khách hàng tiềm năng, thậm chí còn thu hút cả khách hàng của các doanh nghiệp là đối thủ cạnh tranh. Điều này đặc biệt có lợi cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa, thương hiệu sẽ giúp doanh nghiệp giải được bài toán hóc búa về thâm nhập, chiến lĩnh và mở rộng thị trường
3.Những nguyên tắc khi đặt tên thương hiệu
3.1.Tên thương hiệu cần ngắn gọn, đơn giản
Một quy luật chúng ta đều biết đó chính là “Less it more” – càng đơn giản, ngắn gọn thì người tiêu dùng càng dễ nhớ. Không chỉ riêng ngành thời trang mà tất cả các ngành khác đều vậy. Bạn có thể nhớ đến những cái tên nổi tiếng như Nike, Adidas, Dior, Apple… tên thương hiệu của họ đều không quá dài, tốt nhất là có 2 âm tiết.
Một phép so sánh có thể cho bạn thấy rõ điều này, một số thương hiệu khác sử dụng những cái tên dài khiến cho khách hàng khó nhớ và khó liên tưởng Morgan Stanley Dean Witter, Deloitte & Touche,… Trong thời đại công nghệ thông tin ngày càng phát triển, khách hàng có đến hàng triệu lựa chọn khác nhau, người thắng cuộc là người được khách hàng lựa chọn, càng đơn giản càng gây ấn tượng và dễ nhớ.
3.2.Có tính liên tưởng
Để cây dựng một thương hiệu độc đáo thì phải dựa theo những nguyên tắc sau
3.3.Tên thương hiệu tốt nhất nên có chức năng
Hãy xem xét chức năng hoặc dịch vụ cụ thể mà bạn muốn công ty của mình thực hiện.
Năm 1998, Marc Andreessen, người đồng sáng lập của Netscape, đang làm việc trên một dự án phần mềm tự do nguồn mở mới. Theo cuốn sách của Daniel Ehrenhaft “Marc Andreessen: Web Warrior”, Andreessen hài lòng với trình duyệt Mosaic của Netscape Navigator, nhưng chương trình vẫn không đủ nhanh hoặc đủ an toàn cho ý thích của anh. Vì vậy, Andreessen đã quyết định viết lại chương trình và tạo ra một “Godzilla” để xóa bỏ hoàn toàn bộ Internet cũ của mình. Năm 2002, Andreessen tung ra Mosaic-Godzilla – “Mozilla” – cho thế giới, và internet không bao giờ giống nhau nữa. Firefox, trình duyệt web hàng đầu của Mozilla, vẫn là một trong những trình duyệt web phổ biến nhất trên thế giới.
3.4.Vẽ lên một câu chuyện ấn tượng đằng sau cái tên
Người sáng lập ra thương hiệu thời trang Zara – ông Amancio Ortega (81 tuổi) – ban đầu đặt tên công ty của ông theo tên của bộ phim hài “Zorba the Greek” (1964), nhưng cái tên Zorba không kéo dài lâu.
Cửa hàng thời trang đầu tiên mà ông mở ra nằm tại thành phố La Coruña (Tây Ban Nha) hồi năm 1975, dù vậy, tên cửa hàng “Zorba” lại trùng với tên một quán bar nằm ngay gần đó. Lúc này, người chủ quán bar tới gặp Ortega bởi cho rằng hai tên cửa hiệu giống hệt nhau sẽ gây nhầm lẫn cho khách hàng và khó khăn cho việc kinh doanh của đôi bên. Cuối cùng, Ortega đành phải sắp xếp lại các chữ cái trong tên “Zorba” để tạo ra một cái tên mới gần nhất với tên gọi trước đó, và tên “Zara” ra đời từ đây.
3.5.Cái tên tạo ra ngôn ngữ riêng của thương hiệu
Tạo nên một từ không phải là cảm nhận cuối cùng; nó phải là lựa chọn đầu tiên. Những người sáng lập Zara, Google, Wechat, Chanel, Dior,.. họ không tìm thấy tên công ty của họ trong một cuốn sách, hoặc bất cứ nơi nào cho vấn đề đó, bởi vì họ chưa từng tồn tại trước đây
Kết hợp hai từ hoặc khái niệm. Đánh vần một từ không chính xác. Suy nghĩ vượt khuôn khổ. Khách hàng đánh giá cao các thương hiệu độc lập, mạo hiểm, cố gắng vượt xa chính mình khỏi cuộc thi đảm bảo an toàn. Vì vậy, hãy để các doanh nghiệp khác giải quyết các tên mô tả đơn giản. Phấn đấu trở nên khác biệt.
3.6.Sử dụng những chữ cái A, O, I trong tên thương hiệu
Một nghiên cứu mới đây cho thấy những thương hiệu có chữ cái A, O, I trong tên thương hiệu thường được người tiêu dùng nhớ đến nhiều hơn. YAMAHA, HONDA, SUZUKI, GUCCI, CHANEL… và hàng loạt cái tên khác là ví dụ điển hình. Một vài giải thích cho thấy đây thực ra là một mánh khoé về tâm lí, rằng tâm lí con người sẽ thường nhớ tới những cái tên có những chữ cái A, O, I một cách dễ dàng hơn.
Dù có nắm trong tay 6 nguyên tắc này, bạn cũng không thể tự tin rằng mình sẽ có được một cái tên thương hiệu thành công. Bởi tên thương hiệu dù có tốt đến mấy nhưng cũng thể thành công được nếu bạn có những sản phẩm tồi. Do đó, tên thương hiệu nhất định phải tương xứng với những gì bạn đem đến cho khách hàng của mình. Không một cái tên thương hiệu nào không dở, tất cả tên thương hiệu đều đáng trân trọng như nhau, nhưng điều quan trọng là cái tên ấy có thực sự làm nên một thương hiệu tuyệt vời.
4.Những yếu tố cần chú ý đến tên thương hiệu
4.1.Nên đặt tên cho sản phẩm mới hay đổi tên cho sản phẩm hiện tại?
Khi lựa chọn tên thương hiệu, vấn đề cần chú ý đến đầu tiên chính là có cần thiết để đặt tên thương hiệu gắn với sản phẩm mới hay không? Nếu bạn có những sản phẩm mới thì lời khuyên là nên chọn tên thương hiệu khác biệt hẳn với các đối thủ trong cùng lĩnh vực. Trong trường hợp sản phẩm không mới thì lựa chọn tên thương hiệu nên cân nhắc tới yếu tố về việc đổi tên cho sản phẩm
Đặt những câu hỏi về lợi ích khi đặt tên thương hiệu
4.2.Các sản phẩm được gắn thương hiệu có định hướng kinh doanh quốc tế hay không?
Một thực tế chung hiện nay là đang có nhiều doanh nghiệp đang không chọn tên thương hiệu và có mối quan hệ và có khả năng kết nối, phát triển ra quốc tế. Đó chính là một trong những nguyên nhân cơ bản khiến cho sau này doanh nghiệp khi thay đổi mục tiêu, chiến lược kinh doanh sẽ phải mất nhiều công sức, thời gian, tiền bạc hay thậm chí là cả thị trường để làm lại mục tiêu phát triển tra quốc tế. Vậy nên khi xây dựng một thương hiệu bạn phải tính toán kỹ về những chiến lược của mình
4.3.Tên thương hiệu có khả năng để được bảo hộ không?
Tên thương hiệu qua thời gian hoạt động của công ty, khi được khách hàng, đối rác biết đến và đang có vị trí đứng tốt trên thị trường cũng như đã được đăng ký bảo họ sẽ coi là tài sản của công ty. Vì thế khi chọn tên thương hiệu bạn cần tính toán để đảm bảo tên thương hiệu này sẽ được bảo hộ và coi đó là tài sản của doanh nghiệp
5.Đăng ký thương hiệu như thế nào?
Để đăng ký tên thương hiệu cho doanh nghiệp thì bạn cần chú ý những hồ sơ sau
-Cung cấp tờ khai theo mẫu yêu cầu cấp giấy chứng nhận, logo công ty, thương hiệu
-Giấy phép đăng ký kinh doanh: 02 Bản sao y công chứng
-Mẫu logo thương hiệu: 11 mẫu. Logo có kích thước không nhỏ hơn 80 x 80mm. Một mẫu thương hiệu chuẩn mực bao gồm cả ba bộ phần cấu thành chính: Phần hình, Phần chữ, Phần Slogan
Mong rằng sau bài viết này từ Nhanh.vn – phần mềm quản lý bán hàng đa kênh , bạn có thể xây dựng cho thương hiệu của mình cái tên thật ấn tượng và thành công.
Cập nhật thông tin chi tiết về Nguyên Tắc Vàng Đặt Tên Thương Hiệu Đẹp Không Thể Bỏ Qua trên website Eduviet.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!