Xu Hướng 6/2023 # Part 1: “Ngôn Ngữ Chung” Của Thương Mại Quốc Tế # Top 14 View | Eduviet.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Part 1: “Ngôn Ngữ Chung” Của Thương Mại Quốc Tế # Top 14 View

Bạn đang xem bài viết Part 1: “Ngôn Ngữ Chung” Của Thương Mại Quốc Tế được cập nhật mới nhất trên website Eduviet.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

1. HS code là gì?

Hệ thống hài hòa mô tả và mã hóa hàng hoá (Harmonized Commodity Description and Coding System) hay còn được gọi là mã HS, là một tiêu chuẩn chung trên toàn thế giới để mô tả loại hàng hóa được vận chuyển. Mỗi hàng hóa khi nhập khẩu hay xuất khẩu tại các biên giới quốc tế phải được khai báo cho hải quan bằng cách sử dụng mã này. Do đó, mã giúp chuẩn hóa và xác định hàng hóa theo cách tương tự cho dù ở bạn đang ở bất kì nơi nào trên thế giới, dù là ở Singapore, Mali hay Rotterdam hàng hóa đều được mô tả giống nhau.

2. Những tính chất cơ bản của mã HS

Phát triển và quản lý bởi Tổ chức Hải quan Thế giới (World Customs Organization), Bộ luật HS

Bao gồm 5.000 nhóm hàng hóa được bao gồm trong 99 Chương với 21 Phần;

Được xác định bởi một mã sáu chữ số;

Cấu trúc rõ ràng:  

6 số đầu sẽ theo quy định phân mã từ WCO, mang cấp bậc Quốc Tế. Từ sau 6 số đầu sẽ là sự phân loại riêng biệt theo từng quốc gia mà hàng hóa nhập khẩu vào. Mã HS hoàn chỉnh cho từng lãnh thổ là tối thiểu 8 số, cho dài nhất được ghi nhận là 12 số (Ví dụ 10 chữ số được sử dụng ở EU, Hoa Kỳ, Hàn Quốc, Canada và Trung Quốc; 12 chữ số được sử dụng ở Thổ Nhĩ Kỳ, 8 chữ số được sử dụng ở Ấn Độ, 9 chữ số được sử dụng ở Moldova và Nhật Bản để phù hợp với yêu cầu của quốc gia.)

Được hỗ trợ bởi các quy tắc được xác định rõ ràng để đạt được sự phân loại thống nhất trên toàn thế giới

Công ước quốc tế về đơn giản hoá và hài hoà thủ tục hải quan, gọi tắt là Công ước Kyoto, có hiệu lực từ năm 1974 và đã sửa đổi và cập nhật để đảm bảo rằng nó đáp ứng được các yêu cầu hiện tại của các chính phủ và thương mại quốc tế.

Ví dụ, Chi tiết về việc áp dụng các thủ tục đơn giản nhưng hiệu quả và có những quy tắc mới và bắt buộc áp dụng cho tất cả các Bên ký kết phải chấp nhận. Kể từ tháng 1 năm 2017, Công ước Kyoto có 106 Bên ký kết (hoặc các Bên ký kết).

  3. Mã HS được sử dụng như thế nào?

Hệ thống này được sử dụng bởi nhiều nền kinh tế trên thế giới như là một nền tảng cho thuế quan và để thu thập các số liệu thống kê thương mại quốc tế. Hơn 98% hàng hóa trong thương mại quốc tế được phân loại theo HS.

HS code có 99 chương bao gồm 21 phần. Hệ thống này được sử dụng bởi các tổ chức quốc tế khác nhau, các chính phủ nhằm mục đích thuế, chính sách thương mại, giám sát, thiết lập cước phí vận chuyển và vận tải, thu thập số liệu thống kê thương mại và nghiên cứu kinh tế và phân tích trong các mục đích sử dụng khác.

4. Những thách thức trong phân loại mã HS

Sự chấp nhận và tính linh hoạt của mã HS được xem như là một ngôn ngữ kinh tế phổ biến và mã số hàng hoá đã làm cho nó trở thành một công cụ không thể thiếu đối với thương mại quốc tế, được kết hợp với nhiều hệ thống thông quan trên khắp thế giới.

Sử dụng mã HS chính xác có thể khá phức tạp trong một vài trường hợp vì việc giải thích mã có thể khác nhau giữa các quốc gia và cơ quan hải quan. Việc sử dụng mã HS một cách không đúng có thể dẫn tới việc áp dụng mức thuế không phù hợp do hải quan áp dụng, làm tăng chi phí nhập khẩu theo cấp số nhân cho khách hàng, và với thương mại Quốc Tế đó là việc đối mặt với rất nhiều sự rủi ro trong khía cạnh pháp lý.

Khi phân vân trong việc xác định mã HS cho hàng hóa của bạn, hãy trực tiếp tham khảo ý kiến ​​của các cơ quan hải quan hoặc các chuyên gia trong các công ty thông quan hàng hóa  để được hướng dẫn về mã HS chính xác để sử dụng.

5. Cách thức tra mã HS:

Cách 1: Tra cứu Biểu thuế suất ưu đãi đặc biệt

Bạn có thể tra mã HS theo sách Biểu thuế suất ưu đãi đặc biệt đối với hàng hóa xuất – nhập khẩu hoặc tải về file pdf của cuốn sách này. Khi cần tra cứu, mở file biểu thuế (tìm trên file mềm sẽ nhanh hơn nhiều so với tìm trên sách giấy), nhấn Ctr+F để search theo tên hàng xem có mã cụ thể đích danh cho loại hàng bạn tìm không. Nếu có, kết thúc việc tìm kiếm, nếu chưa tìm thấy, bạn có thể bắt đầu tìm kiếm mã HS tại các trang trực tuyến.

Link tải bản pdf của Biểu thuế XNK 2018

Cách 2: Tra cứu HS code trực tuyến

               Tra cứu tại website của Tổng cục Hải quan Việt Nam

Tổng cục Hải quan là trang thông tin uy tín nhất cung cấp các thông tin về xuất nhập khẩu, bao gồm thông quan, tra cứu biểu thuế, tờ khai hải quan, tỉ giá,… Khi truy cập vào trang web này, bạn sẽ có thể tìm kiếm dựa trên mô tả hàng hóa bằng tiếng Việt cũng như tiếng Anh đồng thời cung cấp kết quả theo thuế nhập khẩu ưu đãi, thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt, thuế nhập khẩu ngoài hạn ngạch, giúp dễ dàng hơn trong việc tìm kiếm.

Nhưng trên thực tế, 2 phương thức trên vẫn chỉ có thể áp dụng phù hợp với những mặt hàng cơ bản, có tính thiết yếu trong tiêu dùng, và trên hết là tên hàng hóa được nêu rõ, cụ thể trong Tra Cứu Biểu Thuế Suất của quốc gia đó. Vậy đối với những mặt hàng mới, mang nhiều tính chất hoặc công nghệ phức tạp và không được nêu đích danh, ví dụ bạn sẽ không thể tìm được cụm từ ‘Máy tính cá nhân’ – Personal Computer – trong bộ mã HS, thì đâu sẽ là cách tra cứu hiệu quả?

Theo freighthub.com

VILAS team

Nắm bắt toàn diện hệ thống Logistics

Thiết kế giải pháp và Quản trị dịch vụ hiệu quả

Ứng dụng ngay các kỹ năng làm việc sau khoá học.

Đặt Tên Cho Con Trai Part 1

Tình hình là vợ em cuối năm nay là sinh roài. Mới đi siêu âm về, là con trai các thy’m ợ. Nhưng đang phân vân chưa bít đặt tên cho bibi nhà mình là gì và tên gọi ở nhà nữa. Nhờ các thy’m tư vấn cho em cái tên hay hay tí ah. p/s: mình họ Trần, vợ họ Nguyễn. muốn đặt tên cho con có cả họ của bố và mẹ

Bổ xung thêm tí info cho các thy’m dễ 4 vấn ợ

Bố Trần Hùng Vương. sn: 31/3/1984(29-2 AL) Mẹ: Nguyễn Thị Thu Quỳnh. sn: 09-2-1985. Ngày tháng dự sinh của con là: 1-11-2011.

Nguyễn Nhân Trần :beauty:

cái L, M này thì em đã dính rồi, lớp đại học thi toàn chia đôi lớp thì y như rằng mình ở đầu phòng sau, nhục khó tả :sosad: cứ đặt P,Q là ngon nhất :adore:

Nếu không đặt tên cho nó là Trần Trương ấy, khi viết tên ra tiếng Anh không dấu nó sẽ là Tran Truong (giống Trần Truồng ấy) :shame::shame::shame: j/k

Trần Nguyễn Quyền Linh :canny:

// em biết bác chủ thread là ai đó nha :canny:

bác nói thế em không đồng ý. Phàm những chuyện lớn trong gia đình thì thằng đàn ông phải tự quyết, cái gì cũng “Để em gọi hỏi ý vợ đã!” là nó khinh đới :sweat: riêng chuyện đặt tên con thì có thể cả 2 vc cùng chung tay chung miệng đặt 🙂

bác này nói làm em nhớ lại có lần họp phụ huynh lớp nào đó lâu rồi. Mà có ông bố đứng dậy kêu Tôi là Trần Quốc Tuấn, con trai tôi là Trần Quốc Toản :gach::gach: cười suốt cả mấy bữa :byebye::byebye::byebye:

Còn em cung đóng góp ý kiến với bác chủ là nên đặt tên con mấy chữ cái đầu la đúng đấy, sau này mấy cái như xếp hàng theo danh sách là tên đầu lợi lắm. Như đi thi cái bằng oto thì mấy tên đầu là nhanh gọn ngay, còn mấy tên sau phải chờ cả ngày nắng nóng mà mệt lắm :adore:

Nên em cũng tư vấn bác chủ mấy tên: Trần Nguyễn Minh Bảo Trần Nguyễn Đức Chính Trần Nguyễn Thái Bảo

Đây có vẻ là một trong những thớt hiếm hoi đặt tên đàng hoàng :gach::gach: Chúc vc bác chủ thớt và ku nhóc vui vẻ nhóa :byebye::byebye:

Siêu nhân Trần Liệt Dương Xú tử Nguyễn Tiểu Tiện Đùa thoai,nghe thử tên Nguyễn Hoa Vinh,Trần Dương Lâm xem sao

ha ha, Quận 3 mặc kệ quận 3. Lòng em vẫn vững như kiềng 3 chân :beauty::beauty: Này thì quận 3, qua bên cầu sông Hàn hay cầu Trần Thị Lý hay cầu Thuận Phước đủ cả :look_down: ở đường nào thế thím, hình như học Ngoại ngữ tiếng Pháp hở :gach::gach: hay là học Ngân Hàng, à à, ở Lê Văn Hiến :look_down: hơi xa đới. Sđt: 09747867** phải ko thím :nosebleed: ngày sinh 19/9 Thím cho em cái yh nhóe :beauty::beauty: iêu rồi đới :look_down: à à, phải chăng yh thím là hell_where***** :look_down:

P/S bác chủ thớt: cảm ơn bác đã lập ra thớt để em có cơ hội gặp thím pic 🙂 Thay lời muốn nói đặt tên giùm ku cho bác đây:

Trần Nguyễn Vương Anh Trần Nguyễn Quốc Anh Trần Nguyễn Minh Chính Trần Nguyễn Yahoo Trần Nguyễn Google Trần Nguyễn Chrome Trần Nguyễn Firefox à à, để kỉ niệm thì đặt luôn Trần Nguyễn FBIpic :beauty: :byebye::byebye::byebye:

Bạn xem tên này có vẻ hợp nè!

Trần Nguyễn Quan Lang

Con trai Hùng Vương lấy tên là Quan Lang, con gái tên là Mỵ Nương.

Cứ thế mà làm :nosebleed:

không biết ai đặt tên này chưa : Trần Nguyễn Việt Linh :byebye: Tên hay phết, mai này đi học toàn bị bạn bè gọi là VL =))

Trần Nguyễn Elly sau này lớn lên gọi là Elly Trần :beauty: Còn nếu bác muốn tên dài hơn tí thì đặt là Trần Nguyễn Ecoly :chaymau::chaymau:

Phân Biệt Nhãn Hiệu Và Tên Thương Mại

Trên thực tế hoạt động kinh doanh rất nhiều người có sự nhầm lẫn giữa hai khái niệm nhãn hiệu và tên thương mại. Sự nhầm lẫn này xuất phát bởi sự giống nhau về hình thức của hai khái niệm trên. Pháp luật có quy định rất rõ ràng để phân biệt nhãn hiệu và tên thương mại. Một ví dụ để chúng ta có thể thấy được sự giống nhau về hình thức như sau: tên thương mại Coca-cola và nhãn hiệu nước ngọt Coca-cola, Fanta, Sprite,… nhưng trong đó nhãn hiệu nước ngọt Coca-cola được biết đến rộng rãi hơn cả.

Việc nhầm lẫn này của doanh nghiệp có thể dẫn đến những hậu quả cho chính bản thân doanh nghiệp khi mà sử dụng tên thương mại như một nhãn hiệu dẫn đến việc không đăng ký bảo hộ nhãn hiệu tại cục Sở hữu trí tuệ nên có nguy cơ bị xâm hại nhãn hiệu rất cao. Vì vậy để phân biệt được hai khái niệm tên thương mại và nhãn hiệu chúng ta cần so sánh qua các căn cứ quy định của pháp luật.

*Giống nhau:

Đều là các chỉ dẫn thương mại xuất hiện trên hàng hóa, giúp người tiêu dùng phân biệt.

Phải là những dấu hiệu nhìn thấy được.

Có khả năng phân biệt.

*Khác nhau:

Tiêu chí Nhãn hiệu Tên thương mại

Khái niệm Nhãn hiệu là dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ của các tổ chức, cá nhân khác nhau”

Khoản 16 điều 4 Luật SHTT năm 2005 sửa đổi bổ sung năm 2009.

“Tên thương mại là tên gọi của tổ chức, cá nhân dùng trong hoạt động kinh doanh  để phân biệt chủ thể kinh doanh mang tên đó với chủ thể kinh doanh khác trong cùng lĩnh vực và khu vực kinh doanh”

Khoản 21 điều 4 Luật SHTT năm 2005 sửa đổi bổ sung năm 2009.

Căn cứ bảo hộ Đăng ký đối với nhãn hiệu thông thường.

Không đăng ký đối với nhãn hiệu nổi tiếng

Được cấp giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu với cơ quan có thẩm quyền là Cục Sở hữu trí tuệ.

Không cần đăng ký.Căn cứ bảo hộ dựa trên việc sử dụng hợp pháp, lâu dài, ổn định.

Vấn đề xảy ra tranh chấp được giải quyết dựa vào thâm niên hoạt động của công ty, mức độ biết đến rộng rãi sản phẩm của công ty,…

Phạm vi bảo hộ Trong phạm vi bảo hộ đã đăng ký thường là quốc gia. Bảo hộ trong lĩnh vực và khu vực kinh doanh

Thời gian bảo hộ Bảo hộ trong thời gian 10 năm và có thể gia hạn Bảo hộ không xác định thời hạn, chấm dứt khi không còn sử dụng

Dấu hiệu Có thể là những từ ngữ hình ảnh, biểu tượng, là sự kết hợp giữa ngôn ngữ và hình ảnh

Không bảo hộ những cụm từ, dấu hiệu quy định tại khoản 2 điều 74 Luật SHTT

Chỉ là dấu hiệu từ ngữ, không bảo hộ màu sắc, hình ảnh

Gồm 2 thành phần:

– Mô tả

– Phân biệt

Số lượng Một chủ thể kinh doanh có thể đăng ký sở hữu nhiều nhãn hiệu Một chủ thể sản xuất kinh doanh chỉ có thể có một tên thương mại

Điều kiện Phải đăng ký và được cấp văn bằng bảo hộ Chỉ cần sử dụng hợp pháp tên thương mại

Chuyển giao Nhãn hiệu có thể là đối tượng của hợp đồng chuyển nhượng và hợp đồng chuyển nhượng sử dụng Chỉ có thể là đối tượng của hợp đồng chuyển nhượng với điều kiện là việc chuyển nhượng tên thương mại kèm theo việc chuyển nhượng toàn bộ cơ sở sản xuất kinh doanh

Bảo Hộ Thương Hiệu, Tên Thương Mại Khi Thành Lập Doanh Nghiệp

Khi thành lập doanh nghiệp, nhà đầu tư thường quan tâm tới vấn đề thị trường, giá cả, khách hàng tiềm năng. Sau đó, nhà đầu tư cũng quan tâm tới vấn đề đặt tên doanh nghiệp, việc đặt tên doanh nghiệp làm sao vừa hay, vừa ý nghĩa, lại dễ nhớ.

Bài viết này là một lời khuyên bổ ích cho các chủ đầu tư khi thành lập doanh nghiệp mới. Khi thành lập doanh nghiệp mới, nhà đầu tư cần có một cái nhìn tổng thể về vấn đề đặt tên doanh nghiệp, tên thương mại và vấn đề thương hiệu của doanh nghiệp.

Khi đặt tên doanh nghiệp, nhà đầu tư nên có từ 3 đến 4 phương án đặt tên doanh nghiệp, sau đó, nhà đầu tư nên liên hệ với các luật sư để tiến hành tra cứu tên doanh nghiệp xem đã có ai đăng ký tên thương mại đó ở phòng đăng ký kinh doanh chưa.

Khi đã có kết quả tra cứu từ Phòng đăng ký kinh doanh, nhà đầu tư sẽ tra cứu thêm tên doanh nghiệp đó tại Cục Sở Hữu Trí Tuệ xem đã có một đơn vị nào đăng ký thương hiệu đó cho ngành nghề tương tự hay chưa? Nếu kết quả tra cứu khẳng định là chưa thì nhà đầu tư có thể yêu tâm sử dụng thương hiệu đó và phải tiến hành thủ tục đăng ký ngay tại Cục Sở Hữu Trí Tuệ. Nếu kết quả tra cứu khẳng định thương hiệu đã có bên thứ 3 đăng ký rồi thì chủ đầu tư cần thay đổi tên thương hiệu để tránh những rắc rối về mặt pháp lý sau này.

Việc tra cứu tên thương mại, thương hiệu là cực kỳ quan trọng trong việc đảm bảm an toàn về mặt pháp lý sau này của doanh nghiệp. Chủ đầu tư có thể liên hệ với các luật sư có uy tín để yêu cầu dịch vụ về vấn đề này.

Sưu tầm

Cập nhật thông tin chi tiết về Part 1: “Ngôn Ngữ Chung” Của Thương Mại Quốc Tế trên website Eduviet.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!