Xu Hướng 9/2023 # Pháp Danh Sau Khi Tự Quy Y # Top 16 Xem Nhiều | Eduviet.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Pháp Danh Sau Khi Tự Quy Y # Top 16 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Pháp Danh Sau Khi Tự Quy Y được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Eduviet.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Sau khi có Pháp danh từ đó phải luôn nhớ:

PHÁP DANH?

Soạn giả Pram Nguyen Ngày 26/3/2023 — o0o —

Chúng sanh trong tứ sanh lục đạo, sanh ra đều có hai vị Thần Hộ mạng là Đồng Sanh hay Câu Sanh Thần và Đồng Danh Thần.

Khi chúng ta sanh ra, hoặc Cha hoặc Mẹ, hoặc cả Cha và Mẹ hay Ông Bà đặt tên, chớ bản thân mình không hề tự đặt cho mình cái tên!

Lớn lên đi học, bạn bè lại đặt tên! Rồi đi làm bạn cùng sở đặt tên hay Chủ nhân đặt tên!

Khi quy y Tam Bảo trong Chùa hay vào Nhà Thờ rửa tội cũng lại có tên!

Ta hỏi các cháu (đêm qua inbox) hay như bạn Angel Nguyễn:

“Chú ơi cho con hỏi, nếu mình tự qui y theo cách này thì Pháp Danh của mình sẽ lấy dựa theo gì ạ, và con nhỏ muốn qui y tại gia nhưng ý thức chưa có thì mẹ có thể làm thế nào để qui y cho con mình ạ? Con xin nhờ chú bày dạy ạ ”

Pram Nguyen ta trả lời:

– Angel Nguyễn “Pháp danh chỉ là cái giả sao phải bận lòng?”

Có đứa nói mình quy y HT Thanh Từ, còn đứa khác nói HT Trí Tịnh, Trí Quảng, v.v… Sư Ông là Lão Pháp Sư Tịnh Không, lại có đứa nói Sư Ông là Thiền Sư Nhất hạnh, hay Thầy Chân Tính Chùa Hoằng Pháp, Thầy Giác Nhàn, …quả là những danh sư tiếng tăm đồn khắp, quả là những bậc Thầy thiên hạ; nhưng hình như chẳng vị nào “xuất cao đồ” cả!

Nầy các bạn (lớn tuổi), nầy các cháu! Ta hỏi nhỏ, có khi nào quí bạn hay các cháu đến gặp HT Thanh Từ, hay Sư Ông Tịnh Không, Nhất Hạnh, v.v… và chư vị nhận ra, “thằng nầy/Con nhỏ nầy quy y ta lúc gặp tại … ta ban pháp danh là …” hay không?

– Dĩ nhiên, chỉ có những người có máu mặt, giàu sang, quyền thế thì nhớ! Kỳ dư, “phải nhắc ta mới nhớ”. Vậy thì quy y làm gì?

– Chư vị dạy các quí bạn và các cháu những gì?

Nghe ta khuyên, sau khi Tự Quy Y, thấy hảo mộng, thì xem mình thích vị Phật hay Bồ Tát nào ghi Pháp danh như vầy.

Thật ra, chúng ta đã có Bổn Sư là đức Thích Ca Mưu Ni Phật rồi, cần gì phải trông cậy vào người thế tục? Nói là như vậy, nhưng đó là Bồ-Tát, không phải mình, nên cần có vị Y-chỉ Sư, tức là vị Thầy mình có thể y theo Chánh-Pháp mà học (xem KINH ĐẠI BÁT NIẾT BÀN, Thích Trí Tịnh dịch, Phẩm Tứ Y và Phẩm Chánh Tà), vậy tìm đâu ra? Nếu chưa thì lấy chữ THÍCH làm gốc rồi lấy tên cúng cơm của mình làm ngọn; nhưng đó là đặt quyền của hàng xuất gia, nếu lấy THÍCH thì rất phiền toái!

Vậy thì A-Di-Đà, hay Vô-Lượng Quang, hoặc Vô Lượng Thọ, v.v… A + tên mình, ví dụ người Hoa thường gọi là A-Phón, A chảy….hay chữ Vô + tên mình, v.v… Nếu lấy Bồ Tát Văn/Mạn Thù Sư Lợi chữ đầu thì Văn (họ nầy phổ thông ở miền Trung) + tên mình…

Sau khi lựa ra 5-7 tên thì xếp lại để trên bàn thờ trong một cái chén, xào lên ba lần. Cúng Phật, tụng Kinh liên tiếp 7 ngày, rồi ân cần dâng chén lên trán, đưa tay vào bốc 1 tấm giấy. Mở ra tên nào là Pháp danh của mình. Pháp thức nầy dựa trong KINH VIÊN-GIÁC, không phải ta nói bừa.

Sau khi có Pháp danh từ đó phải luôn nhớ:

1) Phật Thích Ca Mưu Ni là đức Bổn Sư, hay tu theo Mật Tông Tây Tạng thì ngài là Đạo-Sư Gốc. 2) Vị Phật hay Bồ-Tát mà mình bốc trúng là Y-Chỉ Sư. 3) Từ Phụ là Phật Thích-Ca Mưu-Ni nếu phát thệ tái sanh Ta-Bà học Chánh-Pháp Kim Cang Thừa hay Câu Sanh Khởi Thừa. 4) Nếu tu Thiền hay tu theo Mật Tông muốn có thắng duyên thì cầu sanh Diệu Hỷ thế giới, tôn Phật A-Súc-Bệ hay Bất Động Như-lai làm Từ Phụ (Xem KINH DUY-MA-CẬT SỞ-THUYẾT, KINH ĐẠI BẢO-TÍCH, Pháp Hội A-Súc Bệ Phật) 5) Nếu trước giờ cầu sanh Cực-Lạc thì Từ Phụ là Phật A-Di-Đà.

Từ đó về sau phải tìm Kinh-văn nói về vị Phật hay Bồ Tát nầy mà đọc, không đọc các Kinh văn khác, thì không mang tội trộm Pháp!

Trước khi ngũ phải nhớ về Tứ Vô Lượng tâm (Từ-Bi-Hỷ-Xả), phát nguyện, rồi nhớ nghĩ đến vị Phật hay Bồ Tát nào mình nhận làm Thầy, tưởng ngài ngồi trên gối của mình nằm hằng đêm, đầu mình đặt trên bắp đùi của ngài mà quán niệm, đi vào giấc ngũ thì sẽ KHÔNG BAO GIỜ bị ác mộng, bóng đè, thỉnh thoảng lại được hảo mộng, thấy Phật, Bồ Tát, bông sen, thiên cung, v.v…

Pháp nầy do ta chỉ, nếu hành đúng là phước cho Nhân Thiên hai cõi; nếu làm sai thì cũng chẳng tội vạ gì.

Nếu độc thân thì có thể lên ngũ dưới bàn thờ, thức dậy đã thấy Phật, còn gì vui bằng.

Nếu là nữ thì những ngày có kinh, cũng vẫn phải tu hành, còn sợ bất tiện thì ngũ phòng riêng.

Nếu hoàn cảnh không cho phép, mà quán tâm còn loạn, chưa thấy hình ảnh Phật khi ngũ nghỉ, thì thỉnh một bức hình Phật hay Bồ Tát để ngay đầu nằm sao cho khi mở mắt là thấy Phật.

Như vậy, cung phụng chư Phật, Bồ Tát đêm ngày há chẳng hay hơn vào Chùa, Viện, v.v… làm tôi mọi mà còn rước lấy phiền não!

Ăn chay thì mỗi tháng 4 ngày, 6 ngày, 10 ngày tùy theo hoàn cảnh, đừng ăn chay trường! Nên nhớ ăn chay là vì từ tâm, không phải vì sợ bệnh mà ăn, cũng không phải vì tiếng khen mà ăn.

Đồng Danh Thần sẽ vui mà chuyễn tên theo các bạn và theo các cháu.

Đây mới là con Phật, là tín-đồ thật sự của Phật ta.

Lời ít, ý nhiều, đọc cho cẩn thận và thực hành theo. Nếu thân tâm bất an thì đây là pháp không hợp với mình. Bỏ đi cũng không muộn! Rồi sám hối iếp chờ có thuận duên hãy quy y cùng thế tục Tăng/Ni.

Ta có hai điều không nhận:

1) Đệ tử, xin đừng vào inbox cầu, vì sao? – Vì ta chỉ lên FB trong khoảng thời gian Đại Dịch (18 tháng), sau đó rút vào bóng tối, trang nghiêm Phật-độ. Ta không còn quan hệ với các bạn và các cháu. Nghe hơi tàn nhẫn, nhưng sự thật là vậy. 2) Cúng dường, tại sao? – Ta thí xả tất cả từ năm 2013, cớ sao nhận của tiền của người khác.

Tại sao ta phải đánh đổi sự cần khổ tìm học Chánh-Pháp với chư Phật Thế Tôn bằng Thân Trong Mộng và Thân Thiền Định để đánh đổi ác nghiệp của các bạn và các chau? Đến khi ta lở nói một câu xúc phạm đến nhân cách, tự ái của các bạn, các cháu thì từ ÂN chuyển sng OÁN-HẬN chẳng mấy hồi.

Ai xả bỏ được ngã và ngã-sở, nguyện đem thân-khẩu-ý phục tùng ta, không chống trái, như tôi trung thờ Chúa Thánh, thì tự thân ta sẽ ĐẾN và an ủi “Ta có Kim-Cang Đại Thừa Giáo, con là bậc Pháp-khí, hãy vì chúng sanh mà nhận lấy, tiếp nối, chớ để đoạn tuyệt”, hoặc trong Mộng, hay trong Thiền-định ắt sẽ thấy ta và chư Phật!

Ai khởi nghịch tâm với ta, tức là cắt đứt căn lành vậy!

PHỤ CHÚ ————-

Ta đến viếng HT Thanh Từ năm 2003 và cảnh cáo HT về bệnh tật sắp đến. HT chỉ cười xòa! Khi ta quay về Mỹ, HT ngã bệnh từ đó!

Ta gặp HT Trí Tịnh lần cuối năm 2011, thăm hỏi qua loa, Thầy khuyên ta “niệm Phật đi con”! Chẳng cần biết ta là ai. Đến khi HT mãn phần thì về báo mộng xin ta trợ giúp!

Ta biết HT Trí Tịnh năm 1981, nhưng Thầy không hề nhớ ta. Ta viết thơ cho một người muốn xuất gia, HT Thanh Từ đã nhận cũng vào năm 1981, nhưng Thầy không hề biết ta.

Ta không phải là đệ tử hay học pháp với bất cứ vị Thầy nổi danh đã nêu tên ở trên.

Pram Nguyen

PHÁP DANH?Soạn giả Pram NguyenNgày 26/3/2023— o0o —Chúng sanh trong tứ sanh lục đạo, sanh ra đều có hai vị…

Người đăng: Pram Nguyen vào Thứ Năm, 26 tháng 3, 2023

Sunshine Nguyen Lời của ngài sao tàn nhẫn quá , đọc mà tim con thắc lại, sao ngài đành bỏ chúng con sau 18 tháng nữa

Pram Nguyen Khi tật dịch đến thì như núi đổ ai chống lại được? Khi duyên hết ai nối lại? Khi nghiệp dứt ai kéo được? Con tu tập khá tốt. Chỉ trong mấy tháng nay mà bằng người ta tu cả đời vẫn chưa khiến các luồng Khí và Gió vào ống dẫn Trung tâm bước vào Giai Đoạn Hoàn-Tất, nếu không tu nhiều đời nhiều kiếp, chưa chắc gì những câu Thần Chú và những giáo huấn đặc biệt có thể giúp con một bước nhãy vào mãnh đất của Như-Lai. Ta sẽ tiếp tục dạy con trong Thiền định! Con phải ráng tu thì 18 tháng rất là lâu, cũng như người ta mong và cầu nguyện cho Đại Dịch chóng qua. Bây giờ sang Xuân, tới Hè thì dịch chuột mới là nguy!

Sunshine Nguyen Pram Nguyen da con cam ơn ngai ❤️

Trương Khả Di Thật trùng hợp, Thầy con cũng vừa nói với con phải đến cuối năm Sửu, có khi kéo đến năm Dần mới hết dịch bệnh!

Sunshine Nguyen Trương Khả Di ngài nói “chuột mang dịch bệnh không ai hay“ trích từ điên ca của ngài , ban đọc thi sẽ biết dịch bệnh sẽ kéo dài đến năm nào.

Lan Thu Con thưa Chú, nếu con theo Pháp Địa Tạng thì con dùng Địa + tên riêng luôn được ko ạ? Vì con có hảo mộng về Ngài nhiều hơn các vị khác. Thế thì có cần phải bốc thăm không Chú?

Pram Nguyen Nếu con muốn uy mãnh thì Ksi + tên con

Lê Nguyễn Quỳnh Tên ngài Địa Tạng tiếng Phạn là Ksitigarbha (Ksiti là Địa, Garbha là Tạng)

Phoi Tran Đọc bài Pháp con không khỏi xúc động và cảm xúc lẫn lộn vui và buồn, Chú như là một vị Bồ Tát đến để độ người hữu duyên như chúng con,Chú sẻ như một cơn gió và không để lại dấu vết ngoài những bài Pháp để hoá độ chúng con,nghĩ thấy mà buồn Chú ạ,nhưng Chú trang nghiêm cõi Phật xong sẻ độ tiếp cho chúng con mà hjhj…

Pram Nguyen Nếu căn lành không suy suyễn.

Phoi Tran Pram Nguyen dạ.Con xin đảnh lễ Ngài

Đào Đạt Thịnh Con kính lễ Bậc Thiện Tri Thức

Con cung kính và tán thán lòng Từ Bi của Người vì lợi ích chúng sanh, Ngày xưa , do lúc này chưa biết gì và k chánh kiến , con có tham dự khóa tu mùa hè chùa Hoằng Pháp và có quy y (đăng ký quy y theo số đông) ở đó với HT Thích Chân Tính, nhưng sau khi quy y thì thấy mộng xấu là người đuổi đánh hoặc cảnh bất tịnh . Tệ hơn là sau đó mỗi khi niệm Phật thì sau mỗi tiếng niệm Phật là tâm phỉ báng hiện lên hừng hực khó kiểm soát .

Con cũng có đi tụng Chú Đại Bi cũng như sau thời gian tu tập thì sự phỉ báng này giảm (chắc khoảng 80%) . Đến nay vẫn còn nhưng nhẹ hơn, lắm lúc tâm phỉ báng đó nó lại lái đến Chú hoặc Cư Sĩ Hương Trần , chư Tôn hoặc những ai con biết là Thiện Tri Thức . Vì vậy con viết những dòng này là muốn trình bày lỗi lầm xấu tệ với Chú , và cũng cũng sẽ làm theo Pháp mà Chú dạy là xả Quy Y với những vị Thầy trước đây , sau là nguyện tự Quy Y như Chú đã dạy . Con mong mình mau chóng điều phục được chướng ngại này để có thể phụng sự chư Thiện Tri Thức với tâm thanh tịnh.

Pram Nguyen Bày cái lỗi của mình. con dám đăng lên cho các bạn thấy biết lỗi mình, đó là Sám hối. Sau đó, chọn ngày mùng 8 hay 14, 15 mà Tự Quy Y, tự đặt Pháp danh, thì tội hũy báng sẽ dứt. Mộng lành sẽ đến.

Đào Đạt Thịnh Con cung kính và tri ân Chú đã dạy bảo, con sẽ làm theo những gì Chú đã dạy ạ

Minh Thiền Đào Đạt Thịnh Sao giống a vậy, nhưng a qui y với thầy Thích Phước Tiến, thỉnh thoảng hãy có ý tưởng bất tịnh về chư Phật và Bồ Tát, còn có lòng nghi về chú Pram Nguyen, a không dũng cảm như em anh chỉ dám inbox inbox sám hối với chú rồi,…còn niệm phỉ báng thì thỉnh thoảng vẫn hiện. Nghiệp báo nặng quá…rõ khổ…

Lê Nguyễn Quỳnh Rất cảm ơn, tri ân những lời Pháp quý báu chú Pram chia sẻ! Xin đóng góp thêm là Mật tông Tây Tạng ngoài Đức Bổn Sư Shakyamuni (Thích Ca Mâu Ni), vị Bổn Sư quan trọng của Mật tông Tây Tạng là Đức Liên Hoa Sinh Padmasambhava. Những vị nào nhập định trong thiền định, sẽ hiểu sứ mệnh và vai trò của Ngài Liên Hoa Sinh với toàn bộ Mật tông Tây Tạng. Trong 1 số Kinh điển Mật tông có ghi lại, chính Đức Phật Thích Ca Mâu Ni đã tuyên bố: 12 năm sau khi Ngài nhập diệt, Ngài sẽ hóa thân trở lại thành Đức Liên Hoa Sinh. Hóa thân này sinh ra trong bông hoa sen trên 1 hồ nước như trong bản văn này!

Lê Nguyễn Quỳnh Pram Nguyen bức hình chú Pram để cũng đã là Mật giáo cao cấp về Tịnh Quang và Giác Tánh, Mahasukha và Shunyata bất khả phân rồi. Có cái con ko bao giờ dám đăng các hình này trên mạng xã hội, các chư Tôn phẫn nộ và chư tôn với consort thuộc 14 giới samaya.

Pram Nguyen Lê Nguyễn Quỳnh Nếu bạn thấy biểu tượng đó là dâm ô thì đã phạm Samaya rồi!

Pram Nguyen Lê Nguyễn Quỳnh Nếu nhìn mà xúc phạm thì tội đọa Địa ngục. Ráng chịu cho quen! Nhưng vẫn có gieo chút ác duyên, ngày sau ra khỏi Địa ngục nhờ đó biết tu cũng không chừng. Đại Bi của Phật và Bồ Tát chư Trì MInh Vương, Chư Đại Phẩn Nộ Tôn cũng không rời lý nầy. Giết để ban cho họ Giới Thân Huệ Mạng mới. Há chẳng thấy tôn tượng ngài Hàng Tam Thế đạp chết vợ chồng Đại Tự Tại Thiên và Uma sao? Bậc Thầy trong Mật Giáo, Kim Cang Thừa há sợ Địa Ngục sao? Bạn chưa dám hành Phi-Đạo tức Phật Đạo!

Lê Nguyễn Quỳnh Xuống Địa Ngục chỉ có 2 dạng chúng sinh: 1 là Uy lực, nguyện lực mãnh liệt như Đức Địa Tạng Ksitigarbha. Muốn uy lực phải giữ giới thật cẩn trọng. 2 là các chúng sinh nghiệp lực quá nặng bị đày xuống. Con ko có sợ Địa ngục, và vẫn nguyện đi xuống đó phụ cùng mấy ông Thầy con, nhưng con vẫn giữ giới. Mỗi người có 1 cách tu hành, con vẫn trân trọng con đường của chú và con chỉ chia sẻ con đường riêng của con

Trương Nga Lê Nguyễn Quỳnh Theo em nghĩ… anh chưa hiểu ý chú Pram lắm. Ý Chú Pram là cứ đăng cho họ thấy để gieo và kết cái DUYÊN với Phật Đạo. Phàm như khởi nghĩ phỉ báng, ý nghĩ xấu thì quả báo địa ngục! Nhưng kiểu gì trong luân hồi cũng chẳng có lúc đọa địa ngục, chi bằng đọa vì phỉ báng Tôn Ảnh để kết một chút duyên thì tốt hơn là đọa địa ngục vì giết chóc. Nhưng, sau đó thì cũng nhờ cái DUYÊN ( dù là ác duyên) này mà kết duyên với Phật Đạo, nên sau ra khỏi Địa Ngục biết tu cũng không chừng.

Xuống địa ngục vì phỉ báng, tức là giết để ban cho Giới Thân Huệ Mạng mới. Tức là có lẽ sau đó, họ sẽ bén duyên dần dần với Phật Đạo hơn…! Biết đâu nhờ đó tu chứng. Nên chẳng có gì phải sợ khi mình đang Thủ Hộ Chánh Pháp Như Lai.

Pram Nguyen Trương Nga Đúng như con nói. Nếu người vì ta mà đọa Địa Ngục thì ta sẽ sanh cùng với họ trong Địa Ngục mà dùng tiếng Địa Ngục để cứu họ. Chỉ e nữa tin nữa ngờ thì hết cứu! Trước khen sau nói xấu thì bó tay!

Lê Nguyễn Quỳnh Trương Nga e nghĩ anh ko hiểu những điều này sao… A rất hiểu những điều e nói và cả những điều khác e chưa nói tới. Nhưng có những điều khác! Tại sao Mật tông lại là “Mật” – không dc tiết lộ cho người ko đủ điều kiện. Đó là từ bi và trí tuệ rất sâu sa. Còn a biết, 1 vị tu rất cao, có thể đóng vai Phi Đạo để độ người. Người đó có thể làm những việc khó khăn hơn rất nhiều, những việc có thể đi xuống địa ngục vì người khác (gồm cả những giới trọng như sát, dâm, nộ, si..), nhưng khi thị hiện các việc đó, họ sẽ chọn 1 vai diễn khác, ko nằm trong Hiển giáo. Cũng như hình Phật Hiển giáo cũng rất nhiều hình đẹp để reo duyên. Còn chắc e chưa có thể nghiệm Địa ngục nên e nghĩ vậy. Giờ cho em ngày nào cũng có đầu gấu vác dao đến nhà đòi nợ, quăng đồ bẩn vào nhà em, đe dọa gia đình em. E có thể tu dc ko? Rất khó! Chúng sinh dưới địa ngục cũng vậy, quá phiền não, khổ sở, gần như ko thể tu. Và thời gian dưới đó quá lâu, như e học hết 12 năm học vào Đại học, bảo e giờ học lại từ đầu, vậy có lãng phí không. Còn các bậc vĩ đại xuống Địa Ngục, hay hành các hành năng Phi Đạo, Ngoại Đạo để hóa độ, họ phải Đắc Địa Bất Thoái Chuyển. Bồ Tát ít nhất cấp 49 để ko bao giờ bị nghiệp lực kéo đi. Như vậy mình mới ko bị Địa ngục ảnh hưởng và còn kéo dc ng khác lên nữa. E chưa bơi giỏi, e lại nguyện cứu ng chết đuối, Cả 2 cùng chết, vậy là tự hại sinh mạng mình. Sát sinh là xuống địa ngục 500 kiếp. E nghĩ vậy có đúng không? Chư Bồ Tát có cách xuống riêng của các Ngài!

Trương Nga Lê Nguyễn Quỳnh Em hiểu ý anh. Ý anh là nhắc đến khía cạnh “Từ Bi”, là vì Từ Bi – không muốn bất cứ ai vì do vô minh phỉ báng Phật, Bồ Tát mà đọa địa ngục. Vì quảng thời gian đó rất dài lâu và đau đớn. Em hiểu ý anh.

Nhưng bên trên là em cũng đang giải thích cái ý của Chú Pram lúc nãy cho anh hiểu. Vì lúc nãy, có vẻ như anh đang hiểu nhầm ý Chú muốn nói, nên anh mới giải thích là “con không có sợ Địa Ngục”. Vì Chú không hề nói anh sợ đọa hay không – mà Chú đang nhắm đến họ – những người nhìn thấy hình ảnh và phỉ báng! Mà ý Chú là nhờ ác duyên ấy mà những người đó – họ – sau khi đọa lạc sẽ kết duyên với Phật Đạo, biết đâu tu chứng về sau.

Em chỉ giải thích chỗ đó ý chú cho rõ thôi. Không phải giải thích cho anh, mà cả cho những người đọc khác tránh hiểu lầm ý Chú.

Còn con đường anh đi, thì anh cứ đi. Chú nói những lời đó cũng không phải là thiếu Từ Bi. Mà đó là con đường “cao sâu” hơn, mạnh mẽ hơn, quyết liệt hơn của những Vị nhiệm vụ chính là Thủ Hộ Chánh Pháp Như Lai.

Còn anh là hướng đến tu tập giác ngộ tự thân trước rồi mới tính, thì anh cứ làm. Và ý em muốn nói là anh không cần nên nhắc nhở với Chú rằng những điều “lo sợ” như cmt đầu của anh.

Vì Chú đang đi một con đường trên anh. Mặc dù em biết anh cũng khá cao thâm rồi, tinh tấn rồi.

Pram Nguyen Lê Nguyễn Quỳnh Kim Cang Thừa bây giờ ghi thành sách vở thì bí mật đã bật mí từ lâu. Đừng hù Trương Nga.

Lê Nguyễn Quỳnh Pram Nguyen chú à, con chia sẻ cùng e, ko hù doạ gì. Khi Mật thừa sang Âu Mỹ thì họ đã vi phạm giới nghiêm tiết lộ nó ra 1 phần nào. Nhưng tinh túy của nó thì vẫn là bí mật. Con chia sẻ trên tinh thần tôn trọng sự khác biệt vậy thôi. Đức Liên Hoa Sinh có dạy con 1 câu thần chú riêng, ko có ở bên ngoài. Chú Pram có thể đi vào tâm con và ghi nó ra. Như vậy Mật thừa, con tin là ko còn bí mật gì nữa

Pram Nguyen Lê Nguyễn Quỳnh ta chưa từng nghe Bồ Tát 49 Địa! 40 Địa đầu gọi Tiền Địa không thể gọp chung với Thập Địa chánh-vị. 

Chú có chú giải các bản văn của ngài Liên Hoa Sanh lâu lắm rồi. Pháp Đại Viên Mãn, các Giáo lý bí truyền các Terma, chú cũng rất rành! Chớ không phải học trên sách vở mà bằng linh ảnh…

Lê Nguyễn Quỳnh Pram Nguyen con ghi rất cẩn thận là cấp 49. Con ko ghi là Địa 49 vì con biết Thập Địa là 10 Địa cuối. Trước khi qua Đẳng Giác, Diệu Giác. Trước đó ko gọi là Địa, mà là Thập Tín, Thập Trụ, Thập Hạnh, Thập Hồi Hướng, Tứ Gia Hạnh rồi mới tới Thập Địa. Con cũng ít khi ra ngoài, có 1 quãng 7 năm con ko có dùng mạng xã hội. Các vị Thầy con đa phần là cư sĩ mật hạnh như chú Pram, có 1 vị xuất gia thì hành xử điên khùng như Tế Công, uống rượu, chửi mắng, ca hát, khùng điên thất thường nhưng đó là giả vờ điên. Tiền kiếp tu tập của mình, tu học con cũng học trong vô hình, linh ảnh các vị Tổ trong truyền thừa. Mà thôi mấy việc này, ko quan trọng. Con yêu mến, tôn trọng chú cùng các anh em vô cùng là dc rồi. Đóng góp dc gì con đóng góp vậy thôi.

Mỹ Dung Bác cho con hỏi: thắng duyên là gì thưa bác ?

Pram Nguyen Thắng duyên là gặp Phật, ở nơi có bạn lành. Ví dụ ngay cõi Ta Bà, đức Phật Thích ca chưa hề ẩn mất, nhưng phàm phu leo lên núi Kỳ Xà Quật chẳng thấy nên gọi là ác duyên.

Angel Nguyễn Con hoan hỷ tiếp nhận lời chỉ dạy từ chú, và nguyện đem thân – khẩu – ý phục tùng theo chú, hành theo những gì chú dạy bảo, ngày đêm sám hối, lễ Phật, cầu duyên lành cho con sẽ luôn nhận được sự bảo ban và an ủi kịp thời từ chú để ko bị mê lầm trên con đường tu tập. Nam mô A Di Đà Phật🙏🏻

Pram Nguyen chú chỉ là cái loa của Phật Chánh Giáo, làm sao biết được cảnh giới Giải Thoát Bất Khả Tư Nghị, Vô Nhị Pháp Môn, Phổ Hiền Tam Muội, v.v… nếu con hết lòng như vậy, nguyện sẽ sẽ được chư Thiện Tri Thức trao tay chỉ dẫn, mãi đến Bồ Đề khoảng giữa không sa vào Ác Đạo.

Angel Nguyễn Pram Nguyen dạ, con xin tri ân những ân đức từ chú và các chư Phật, chư Bồ Tát, chư Thiện Tri Thức đã hết lòng vì tất cả chúng sinh này🙏🏻

Thới Lai Con cúi đầu đảnh lễ người . Con chưa gặp người ngoài đời . Chỉ gặp 1 lần trong mộng . Khi gặp người trên Facebook khi đó con chủ động thỉnh hỏi người về pháp tu và Con đã tu tập theo người chỉ dẫn . Vì nghiệp dày phúc mỏng, Vô minh nên con đi chọc phá tà đạo bị nó hại. Khi đó người đã từ bi chỉ dạy con quán và trì chú . Con thành tâm trì niệm trong mấy ngày và kết quả là được giải ra . Tuy người ko nhận trò . Nhưng lòng con luôn cung kính người như bậc đạo sư . Cảm ơn người đã trợ duyên cho huynh đệ tu tập cảm ơn người đã bài phá tà kiến và hiển chánh . Tụi con cho dù nghiệp dày phúc mõng . Còn chút báu thân này . Sẽ cùng nhau chia sẻ chánh pháp mà người đã chỉ dạy. Dẫu biết duyên tan hợp . Nhưng vì còn là thân người nên không thể nào che giấu được cảm xúc . Cảm ơn người . Chúc người an lành .

Pram Nguyen Thới Lai nguyện cho con khi mãn thân bỏ uế về Tịnh. Được cả 2 Thân Chánh Pháp và Giáo Lệnh quay lại uế độ dùng Đại Thần Lực ăn nuốt ác quỷ thần tàn hại sanh linh, đưa họ vào chánh pháp như Liên Hoa Sanh Đại Sĩ thuở xưa.

Thới Lai Pram Nguyen con sẽ cố gắng . Cảm ơn người trợ lực lẫn duyên lành cho con

Lệ Nguyên Chú ơi ! Chẳng hiểu sao khi con đọc bài viết này của chú lòng con bồi hồi, xúc động quá, những lời dặn dò từ tận đáy lòng của một người cha dành cho các con thơ vào những giây phút cuối khi sắp chia xa, dù mai này chú có ẩn tích không còn gặp chú nữa con cũng sẽ lấy hình ảnh chú để làm hành trang trên bước đường tu học. Con kính chúc chú pháp thể khinh an chúng sanh nhị độ, thủ hộ chánh pháp thành tựu viên mãn.

Pram Nguyen Lệ Nguyên quá lời rồi.

Vàng Sen Trời ơi, vừa buồn vì chú nói mà mình nông cạn ko hiểu j, sao lại như lời tiễn biệt vậy ạ. Đọc các cmt của mọi ng mình lại như tàu hoả nhập ma. Trời ơi sao mọi người lại uyên thâm vậy. Chạy lên nhìn hình rồi lại chạy xuống đọc cmt, chỉ là lơ tơ mơ. Nhưng nặng nề nhất vẫn là chú nói câu từ biệt. Mình thì vừa mới đến cổng trường, lúc nào cũng là vậy, biết thì đã muộn. Huhu.

Pram Nguyen Ráng học, sẽ có các bậc thượng nhân chỉ. 

Vàng Sen Pram Nguyen vâng ạ. Con sẽ ráng học. Nhất định là như vậy chú ạ. Cảm ơn chú ạ. Chú nhớ giữ sức khoẻ biết đâu có ngày con lại được làm phiền chú. 🙏🙏🙏

Pram Nguyen Vàng Sen Nếu con ráng học ắt sẽ gặp.

Vàng Sen Pram Nguyen vâng ạ 🙏🙏🙏

Nguyễn Yến Dạ con đã phát nguyện ăn chay trường rồi ạ, vì nghe theo Đức Phật Bổn Sư dạy, con luôn quán tất cả chúng sanh là cha mẹ mình nên con ăn chay trường như vậy có được không ạ ?,con sẽ giữ tâm thanh tịnh, từ bi như vậy không dám làm trái tâm nguyện ạ., Nam Mô A Di Đà Phật 🙏🙏🙏

Pram Nguyen Ăn chay trường là điều hay, nếu con không làm lụng vất vả. Nhưng phải nhớ lấy lòng từ làm trước. Chưa đủ duyên thì ăn 4 ngày, trong 4 ngày chay phải nhớ niệm Tứ Vô Lượng Tâm. Nếu trì Lục Tự Đại Minh thì ăn mặn có lợi hơn ăn chay. Xem Kinh Đại Thừa Trang Nghiêm Bảo Vương.

Nguyễn Yến Pram Nguyen Dạ con quyết định chay trường ạ, mong Thầy chấp nhận cho lòng con, hiện tại con chưa biết pháp môn gì là hợp với căn cơ con nên con sẽ chuyên sám hối đọc kinh Địa Tạng Thầy bảo ạ

Pram Nguyen Nguyễn Yến Tùy hỷ. Cho con thỏa nguyện. Nguyện con tâm tâm ứng hợp với Từ Thị Di Lặc Thế Tôn, nguyện nguyện in hệt ngài Địa Tạng, tu hành mau cho1nh thấy Chân Tâm nhờ Vô Sanh Sám Pháp

Nguyễn Yến Pram Nguyen Dạ con Nam Mô A Di Đà Phật, con xin lạy tạ Thầy 🙏🙏🙏

Vũ Trần Hữu Minh Pram Nguyen trước khi Chú rút vào bóng tối, Chú có thể hướng dẫn cháu bắt đầu tu tập đc k ạ.

Pram Nguyen Đã bắt đầu từ lâu. Coi lại. Chỗ nào vướng mắc thì hỏi. Chú sẽ tháo đinh bạt chốt cho. Ngay bây giờ! Đừng chần chờ. Bệnh đến như núi đổ!

Nguyễn Thị Yến Pram Nguyen dạ cháu muốn hỏi coi lại ở đâu để bắt đầu tu tập như thế nào a! Cháu cảm ơn a!

Phạm Văn Thiệp Tri ân công đức của Chú ạ

Lê Trường Thọ Bài viết rất hay không câu nệ, phá chấp, cám ơn chú!

Nguyễn Yến Nam Mô A Di Đà Phật,Thầy đã đặt tên cho con là Tín Lạc,vậy con không cần phải tự đặt tên gì nữa ạ? Con thấy con có duyên với Bồ Tát Quán Thế Âm,vì con mơ thấy Ngài lâu rồi (không nhớ rõ vào năm nào), con ngắm nhìn Ngài không chán, trong tâm xem Ngài như một người Mẹ hiền,có chuyện gì con cũng tâm sự tỏ bày với Bồ Tát.Nhưng Thầy là người trực tiếp dẫn dắt dạy đạo cho con, vậy nên con đang thắc mắc chọn Bồ Tát hay nhớ tưởng đến hình ảnh của Thầy để quán tưởng trước khi đi ngủ hay thế nào ạ ? Bố mẹ con không tin không hiểu đạo, con thờ Bồ Tát trong phòng ngủ con thì có phạm lỗi không ạ? Câu hỏi cuối là con ko phát nguyện sinh về cõi Phật, mà sanh cõi Ta Bà như trong Lương Hoàng Bảo Sám có viết,sinh vào 6 nẻo luân hồi nào thì làm lợi cho chúng sanh ở nẻo ấy,phát nguyện như vậy có nguy hiểm không khi con chưa tu đến đâu, có nên phát nguyện vãng sanh cõi Phật cho chắc ăn không ạ 😅😅 Con nhiều điều thắc mắc làm phiền Thầy quá ạ. Con xin thỉnh cầu Thầy từ bi khai thị cho đầu óc tăm tối của con được khai sáng dần ạ Nam Mô A Di Đà Phật 🙏🙏🙏

Quy Y Và Tên Pháp Danh

Khai tâm chơn chánh xua màn tối Mở trí thông hành xóa mây mưa Y áo sửa sang lo trọn vẹn Mõ Chuông chỉnh đốn để xin thưa Mười phương phát nguyện cùng Tam Bảo

Lạy Phật quy y cũng đã vừa! – ( Nguyễn Tâm)

Theo đạo Phật tức là chúng ta hành theo những điều chỉ dạy của đức Phật về sự từ bi vô lượng, thương độ hữu chúng sinh. Những người hay đi chùa thì đều biết về Tam quy ngũ giới. Đó là nơi chúng ta có thể trở về tìm lại suối nguồn chân hạnh phúc mà ta đã vô tình đánh mất từ thửa nào, một nơi nương tựa tâm linh vững chắc, quay về nương tựa Tam Bảo đó cũng chính là lúc chúng ta có một cuộc sống có ý nghĩa và an lành hơn.

Giáo lý nhà Phật, cũng như đức Phật có quy định là có bốn hàng đệ tử Tỳ Kheo, Tỳ Kheo Ni là những người xuất gia, còn Ưu Bà Tắc, Ưu Bà Di là những cư sĩ tại gia là cận sự nam và cận sự nữ luôn phụng sự Tam bảo. Theo một lẽ thông thường thì để có pháp danh tức nói nôm na là tên ở chùa thì cần phải Quy y Tam Bảo. Cái tên đó do sư thầy bổn sư đặt và lúc đó chúng ta mới là một phật tử chân chính, đệ tử của đức Phật. Đệ tử tại gia thì sẽ làm lễ Quy y trở thành một đệ tử của đức Phật và thọ năm giới.

Đối với một số chùa thì ngày Rằm, lễ lớn hay chùa đó tổ chức Quy y thì đệ tử sẽ phải có mặt. Trong lễ Quy y đối với một số nơi vùng sâu, xa xôi thì có thể tại tư gia của một gia đình phật tử, ở đó thiết lập một bàn thờ Phật và một bàn cho sư thầy bổn sư, sau đó thầy sẽ làm lễ Quy y, truyền năm giới cơ bản cho phật tử tại gia rồi thầy sẽ đặt tên (pháp danh). Tên pháp danh thì sẽ tùy theo thầy bổn sư đặt có thể là theo dòng kệ các phái, cũng có thể đặt theo tên chùa hoặc đặt nữ là Diệu nam là Tự hay Thiện… cái đó sẽ tùy mỗi cách đặt tên của thầy bổn sư.

Chúng ta sống ở đời nhiều nên sẽ có những tập khí của cuộc sống ngoài đời, nên theo cá nhân con xin pháp danh qua mạng sẽ giống như chúng ta xin một món đồ, món ăn… Vậy tại sao ngay bây giờ mình không tách riêng biệt giữa đời và đạo, con nghĩ như vậy mình sẽ có cơ hội nhận diện bản thân mình rõ hơn.

Có nhiều người xin các thầy đặt cho một pháp danh qua mạng thì con chỉ có vài điều chia sẻ rằng đó chỉ là tên gọi mà thôi và khi đã xin pháp danh tức là chúng ta đang hạnh theo lời đức Phật, thiên hướng một phần ý niệm về Phật giáo. Vậy tại sao chúng ta không thu xếp một ngày nào đó tới một ngôi chùa và bạch thầy trụ trì xin làm lễ Quy y Tam Bảo và trong lễ Quy y đó sẽ có tên pháp danh. Con thấy hành động đó rất dễ thương. Điều đó không mấy khó khăn mà còn rất ý nghĩa.

Hãy xem trong một bát canh Oán sâu thành biển, hận thành non cao Muốn xem nguồn gốc binh đao Lắng nghe lò thịt tiếng gào đêm thâu

Đường đời có muôn vạn nẻo, luôn bị đắm chìm trong biển khổ, chạy theo những lầm lũi vô minh, luôn sống trong nghiệp lực, vô định không biết đâu là bến bờ của hạnh phúc và sự giải thoát. Có bao giờ chúng ta tự hỏi mình “Mình đang tồn tại đó nhưng thật sự đã sống trọn vẹn trong từ sống đó chưa?” Quay về nương tựa hải đảo tự thân, chánh niệm là Phật soi sáng xa gần…Tam Bảo là thuyền từ cứu độ đưa người vượt qua sông mê, là ánh tuệ đăng soi sáng màn đêm u tối, đem đến an vui hạnh phúc cho tất cả mọi người.

Diệu Minh

Những Điều Cấm Khi Đặt Tên Doanh Nghiệp Theo Quy Định Của Pháp Luật

Cấm đặt tên trùng hoặc gây nhầm lẫn với tên của doanh nghiệp đã trong Cơ sở dữ liệu quốc gia về đăng ký doanh nghiệp trên phạm vi toàn quốc, trừ những doanh nghiệp đã giải thể hoặc đã có quyết định có hiệu lực của Tòa án tuyên bố doanh nghiệp bị phá sản.

Tên trùng là tên tiếng Việt của doanh nghiệp đề nghị đăng ký được viết hoàn toàn giống với tên tiếng Việt của doanh nghiệp đã đăng ký.

Tên gây nhầm lẫn với tên của doanh nghiệp đã đăng ký là tên thuộc các trường hợp sau:

Tên tiếng Việt của doanh nghiệp đề nghị đăng ký được đọc giống như tên doanh nghiệp đã đăng ký;

Tên viết tắt của doanh nghiệp đề nghị đăng ký trùng với tên viết tắt của doanh nghiệp đã đăng ký;

Tên bằng tiếng nước ngoài của doanh nghiệp đề nghị đăng ký trùng với tên bằng tiếng nước ngoài của doanh nghiệp đã đăng ký;

Tên riêng của doanh nghiệp đề nghị đăng ký chỉ khác với của doanh nghiệp cùng loại đã đăng ký bởi một số tự nhiên, số thứ tự hoặc các chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt và các chữ cái F, J, Z, W ngay sau tên riêng của doanh nghiệp đó;

Tên riêng của doanh nghiệp đề nghị đăng ký chỉ khác với tên riêng của doanh nghiệp cùng loại đã đăng ký bởi ký hiệu “&”, “.”, “+”, “-“, “_”;

Tên riêng của doanh nghiệp đề nghị đăng ký chỉ khác với tên riêng của doanh nghiệp cùng loại đã đăng ký bởi từ “tân” ngay trước hoặc “mới” ngay sau hoặc trước tên riêng của doanh nghiệp đã đăng ký;

Tên riêng của doanh nghiệp đề nghị đăng ký chỉ khác với tên riêng của doanh nghiệp cùng loại đã đăng ký bởi từ “miền Bắc”, “miền Nam”, “miền Trung”, “miền Tây”, “miền Đông” hoặc từ có ý nghĩa tương tự.

Tên riêng của doanh nghiệp trùng với tên riêng của doanh nghiệp đã đăng ký.

Cấm sử dụng tên của các cơ quan, tổ chức

Cấm sử dụng tên của cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân, tên của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội, tổ chức chính trị xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp để làm toàn bộ hoặc một phần tên riêng của doanh nghiệp, trừ trường hợp có sự chấp thuận của cơ quan, đơn vị hoặc tổ chức đó.

Cấm sử dụng từ ngữ, ký hiệu vi phạm truyền thống lịch sử, văn hóa, đạo đức và thuần phong mỹ tục của dân tộc

Đây là một điều cấm kỵ khi đặt tên công ty. Không những vi phạm pháp luật mà còn khó “lấy được lòng” thị trường khi tên công ty lại vi phạm truyền thống lịch sử, văn hoá, đạo đức hay thuần phong mỹ tục của dân tộc.

Không được sử dụng tên thương mại, nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý đã được bảo hộ để cấu thành tên riêng của doanh nghiệp, trừ trường hợp được sự chấp thuận của chủ sở hữu tên thương mại, nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý đó. Trước khi đăng ký đặt tên doanh nghiệp, người thành lập doanh nghiệp hoặc doanh nghiệp có thể tham khảo các nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý đã đăng ký và được lưu giữ tại Cơ sở dữ liệu về nhãn hiệu và chỉ dẫn địa lý của cơ quan quản lý nhà nước về sở hữu công nghiệp (khoản 1 Điều 18 Nghị định 78/2023/NĐ -CP).

Để không vi phạm các điều cấm của pháp luật, trước khi đăng ký tên doanh nghiệp, doanh nghiệp nên tham khảo tên các doanh nghiệp đã đăng ký trong Cơ sở dữ liệu quốc gia về đăng ký doanh nghiệp; tham khảo các nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý đã đăng ký và được lưu giữ tại Cơ sở dữ liệu về nhãn hiệu và chỉ dẫn địa lý của cơ quan quản lý nhà nước về sở hữu công nghiệp.

Khuyến nghị của Công ty Luật TNHH Everest

Bài viết trong lĩnh vực nêu trên được luật sư, chuyên gia của Công ty Luật TNHH Everest thực hiện nhằm mục đích nghiên cứu khoa học hoặc phổ biến kiến thức pháp luật, hoàn toàn không nhằm mục đích thương mại.

Bài viết có sử dụng những kiến thức hoặc ý kiến của các chuyên gia được trích dẫn từ nguồn đáng tin cậy. Tại thời điểm trích dẫn những nội dung này, chúng tôi đồng ý với quan điểm của tác giả. Tuy nhiên, quý vị chỉ nên coi đây là những thông tin tham khảo, bởi nó có thể chỉ là quan điểm cá nhân người viết

Quy Định Về Đặt Tên Cho Con Theo Quy Định Pháp Luật Mới Nhất

Đặt tên cho con theo quy định pháp luật mới nhất

Xin chào luật sư, tôi xin được trình bày với luật sư một việc như sau: vợ chồng tôi đều là công dân Việt Nam, chúng tôi mới sinh được một bé gái, gia đình tôi quyết định đặt tên cho con là Rosé Trần. Vừa rồi tôi có đi đăng ký khai sinh cho con thì cán bộ tư pháp xã nói rằng không được đặt tên nửa Việt Nam, nửa nước ngoài như thế. Cán bộ còn nói nếu không về đổi lại thì không làm giấy khai sinh cho. Luật sư cho tôi hỏi, cán bộ nói vậy đúng không? Tôi phải làm gì để làm được giấy khai sinh cho con tôi. Rất mong nhận được sự phản hồi sớm từ luật sư.

Người gửi: Nguyễn Mai Hiền

Luật sư tư vấn:

Xin chào chị! Cảm ơn chị đã gửi câu hỏi của mình tới Công ty Luật Phạm Law. Về câu hỏi của chị công ty Luật Phạm Law xin tư vấn và hướng dẫn chị như sau:

1. Căn cứ pháp luật

– Bộ luật dân sự năm 2023;

– Nghị định số 123/2023/NĐ-CP ngày 15/11/2023 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật hộ tịch.

2. Đặt tên cho con theo quy định pháp luật mới nhất

Quyền đối với họ, tên là một trong những quyền nhân thân được pháp luật ghi nhận và bảo vệ. Điểm a, Khoản 1, Điều 4 của Nghị định số 123/2023/NĐ-CP ngày 15/11/2023 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật hộ tịch quy định: “Họ, chữ đệm, tên và dân tộc của trẻ em được xác định theo thỏa thuận của cha, mẹ theo quy định của pháp luật dân sự và được thể hiện trong Tờ khai đăng ký khai sinh; trường hợp cha, mẹ không có thỏa thuận hoặc không thỏa thuận được, thì xác định theo tập quán”.

Tuy nhiên, việc cha mẹ thỏa thuận đặt tên cho con cái phải tuân thủ theo quy định tại Điều 26 Bộ luật dân sự năm 2023:

“Điều 26. Quyền có họ, tên 1. Cá nhân có quyền có họ, tên (bao gồm cả chữ đệm, nếu có).Họ, tên của một người được xác định theo họ, tên khai sinh của người đó. 2. Họ của cá nhân được xác định là họ của cha đẻ hoặc họ của mẹ đẻ theo thỏa thuận của cha mẹ; nếu không có thỏa thuận thì họ của con được xác định theo tập quán. Trường hợp chưa xác định được cha đẻ thì họ của con được xác định theo họ của mẹ đẻ. Trường hợp trẻ em bị bỏ rơi, chưa xác định được cha đẻ, mẹ đẻ và được nhận làm con nuôi thì họ của trẻ em được xác định theo họ của cha nuôi hoặc họ của mẹ nuôi theo thỏa thuận của cha mẹ nuôi. Trường hợp chỉ có cha nuôi hoặc mẹ nuôi thì họ của trẻ em được xác định theo họ của người đó. Trường hợp trẻ em bị bỏ rơi, chưa xác định được cha đẻ, mẹ đẻ và chưa được nhận làm con nuôi thì họ của trẻ em được xác định theo đề nghị của người đứng đầu cơ sở nuôi dưỡng trẻ em đó hoặc theo đề nghị của người có yêu cầu đăng ký khai sinh cho trẻ em, nếu trẻ em đang được người đó tạm thời nuôi dưỡng. Cha đẻ, mẹ đẻ được quy định trong Bộ luật này là cha, mẹ được xác định dựa trên sự kiện sinh đẻ; người nhờ mang thai hộ với người được sinh ra từ việc mang thai hộ theo quy định của Luật hôn nhân và gia đình. 3. Việc đặt tên bị hạn chế trong trường hợp xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp của người khác hoặc trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự quy định tại Điều 3 của Bộ luật này. Tên của công dân Việt Nam phải bằng tiếng Việt hoặc tiếng dân tộc khác của Việt Nam; không đặt tên bằng số, bằng một ký tự mà không phải là chữ. 4. Cá nhân xác lập, thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự theo họ, tên của mình 5. Việc sử dụng bí danh, bút danh không được gây thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp của người khác.”

Như vậy, từ ngày 01/01/2023 – ngày Bộ Luật dân sự năm 2023 có hiệu lực, khi đăng ký khai sinh cho công dân Việt Nam; đăng ký khai sinh cho trường hợp con chung giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài hoặc với công dân Việt Nam định cư ở nước ngoài, nếu cha mẹ lựa chọn mang quốc tịch Việt Nam cho con thì họ, chữ đệm, tên của trẻ phải tuân thủ theo các quy định trên. Sở dĩ Bộ Luật Dân sự năm 2023 quy định cụ thể về đặt tên như vậy là nhằm tạo cơ sở pháp luật thống nhất cho việc xây dựng, cập nhật và sử dụng cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư theo Luật Căn cước công dân năm 2014 và các văn bản hướng dẫn thi hành (gồm các thông tin như: Số định danh cá nhân; họ và tên; ngày, tháng, năm sinh; giới tính; nơi sinh; chứng minh nhân dân; mã số thuế cá nhân; trình độ học vấn…)

Đối chiếu với trường hợp của gia đình chị, Vợ chồng chị đều có quốc tịch Việt Nam việc đặt tên cho bé gái – con chị là Rosé Trần là không phù hợp với quy định của pháp luật, bởi lẽ tên của công dân Việt Nam phải bằng Tiếng Việt hoặc tiếng dân tộc khác của Việt Nam. Trong khi đó Rosé là tên nước ngoài. Cho nên, việc cán bộ tư pháp xã từ chối đăng ký khai sinh là hoàn toàn đúng đắn.

Để có thể đăng ký khai sinh cho con gia đình chị cần phải thay đổi tên con phù hợp với quy định của pháp luật, phù hợp văn hóa Việt Nam. Ngoài ra, tên của con sẽ gắn liền với con suốt cả một đời, gia đình nên đặt tên cho con theo tiếng Việt để dễ đọc, dễ viết, tránh tình trạng đọc sai, viết sai ảnh hưởng đến lợi ích của con sau này.

Trân trọng cảm ơn!

Quy Định Pháp Luật Hiện Hành Về Đặt Tên Doanh Nghiệp

Tên doanh nghiệp được pháp luật quy định như thế nào? Những vấn đề cần lưu ý khi đặt tên công ty khi đăng ký thành lập doanh nghiệp theo quy định pháp luật hiện hành.

1. Quy định chung về đặt tên doanh nghiệp

Luật doanh nghiệp 2014 quy định về tên tiếng Việt của doanh nghiệp và tên doanh nghiệp bằng tiếng nước ngoài và tên viết tắt của doanh nghiệp như sau:

Theo Điều 38 Luật doanh nghiệp 2014, Tên tiếng Việt của doanh nghiệp bao gồm hai thành tố theo thứ tự sau đây:

– Loại hình doanh nghiệp. Tên loại hình doanh nghiệp được viết là ” công ty trách nhiệm hữu hạn” hoặc “công ty TNHH” đối với công ty trách nhiệm hữu hạn; được viết là ” công ty cổ phần” hoặc “công ty CP” đối với công ty cổ phần; được viết là ” công ty hợp danh” hoặc “công ty HD” đối với công ty hợp danh; được viết là ” doanh nghiệp tư nhân “, “DNTN” hoặc “doanh nghiệp TN” đối với doanh nghiệp tư nhân;

– Tên riêng. Tên riêng được viết bằng các chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt, các chữ F, J, Z, W, chữ số và ký hiệu.

– Tên doanh nghiệp bằng tiếng nước ngoài là tên được dịch từ tên tiếng Việt sang một trong những tiếng nước ngoài hệ chữ La-tinh. Khi dịch sang tiếng nước ngoài, tên riêng của doanh nghiệp có thể giữ nguyên hoặc dịch theo nghĩa tương ứng sang tiếng nước ngoài.

– Trường hợp doanh nghiệp có tên bằng tiếng nước ngoài, tên bằng tiếng nước ngoài của doanh nghiệp được in hoặc viết với khổ chữ nhỏ hơn tên tiếng Việt của doanh nghiệp tại trụ sở chính, chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh của doanh nghiệp hoặc trên các giấy tờ giao dịch, hồ sơ tài liệu và ấn phẩm do doanh nghiệp phát hành.

– Tên viết tắt của doanh nghiệp được viết tắt từ tên tiếng Việt hoặc tên viết bằng tiếng nước ngoài.

Lưu ý: Tên doanh nghiệp phải được gắn tại trụ sở chính, chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh của doanh nghiệp. Tên doanh nghiệp phải được in hoặc viết trên các giấy tờ giao dịch, hồ sơ tài liệu và ấn phẩm do doanh nghiệp phát hành.

2. Những điều cấm trong đặt tên doanh nghiệp

Theo Điều 39 Luật doanh nghiệp 2014, những điều cấm trong đặt tên doanh nghiệp bao gồm:

Đặt tên trùng và tên gây nhầm lẫn được quy định tại Điều 42 Luật doanh nghiệp 2014 như sau:

– Tên trùng là tên tiếng Việt của doanh nghiệp đề nghị đăng ký được viết hoàn toàn giống với tên tiếng Việt của doanh nghiệp đã đăng ký.

– Các trường hợp sau đây được coi là tên gây nhầm lẫn với tên của doanh nghiệp đã đăng ký:

+ Tên tiếng Việt của doanh nghiệp đề nghị đăng ký được đọc giống như tên doanh nghiệp đã đăng ký;

+ Tên viết tắt của doanh nghiệp đề nghị đăng ký trùng với tên viết tắt của doanh nghiệp đã đăng ký;

+ Tên bằng tiếng nước ngoài của doanh nghiệp đề nghị đăng ký trùng với tên bằng tiếng nước ngoài của doanh nghiệp đã đăng ký;

+ Tên riêng của doanh nghiệp đề nghị đăng ký chỉ khác với tên riêng của doanh nghiệp cùng loại đã đăng ký bởi một số tự nhiên, số thứ tự hoặc các chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt và các chữ cái F, J, Z, W ngay sau tên riêng của doanh nghiệp đó;

+ Tên riêng của doanh nghiệp đề nghị đăng ký chỉ khác với tên riêng của doanh nghiệp cùng loại đã đăng ký bởi ký hiệu “&”, “.”, “+”, “-“, “_”;

+ Tên riêng của doanh nghiệp đề nghị đăng ký chỉ khác với tên riêng của doanh nghiệp cùng loại đã đăng ký bởi từ “tân” ngay trước hoặc “mới” ngay sau hoặc trước tên riêng của doanh nghiệp đã đăng ký;

+ Tên riêng của doanh nghiệp đề nghị đăng ký chỉ khác với tên riêng của doanh nghiệp cùng loại đã đăng ký bởi từ “miền Bắc”, “miền Nam”, “miền Trung”, “miền Tây”, “miền Đông” hoặc từ có ý nghĩa tương tự.

Cấm doanh nghiệp sử dụng tên cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân, tên của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội, tổ chức chính trị xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp để làm toàn bộ hoặc một phần tên riêng của doanh nghiệp, trừ trường hợp có sự chấp thuận của cơ quan, đơn vị hoặc tổ chức đó.

Theo quy định tại Thông tư 10/2014/TT-BVHTTDL về hướng dẫn đặt tên doanh nghiệp phù hợp với truyền thống lịch sử, văn hóa, đạo đức, thuần phong mỹ tục của dân tộc, Những trường hợp đặt tên doanh nghiệp vi phạm truyền thống lịch sử của dân tộc và vi phạm văn hóa, đạo đức, thuần phong mỹ tục của dân tộc bao gồm:

Những trường hợp đặt tên doanh nghiệp sau đây vi phạm truyền thống lịch sử của dân tộc:

– Sử dụng tên trùng tên danh nhân, trừ các trường hợp sau đây:

+ Người thành lập doanh nghiệp khi đặt tên doanh nghiệp theo tên riêng của mình nhưng trùng một phần hoặc toàn bộ tên danh nhân thì phải đặt đầy đủ họ, tên theo đúng tên ghi trong Giấy khai sinh của người thành lập doanh nghiệp;

+ Trường hợp doanh nghiệp do nhiều tổ chức, cá nhân sáng lập dự định đặt tên riêng doanh nghiệp bằng cách sử dụng tên riêng của một trong số những người sáng lập nhưng trùng với tên danh nhân thì việc đặt tên doanh nghiệp phải đặt đầy đủ họ, tên theo đúng tên ghi trong Giấy khai sinh của người thành lập doanh nghiệp.

+ Trường hợp đặt tên riêng doanh nghiệp bằng cách sử dụng tên ghép của tổ chức, cá nhân sáng lập nhưng trùng với tên danh nhân thì phải có dấu gạch nối (-) giữa các tên tổ chức, cá nhân sáng lập được ghép.

– Sử dụng tên đất nước, địa danh trong các thời kỳ bị xâm lược và tên những nhân vật trong lịch sử bị coi là phản chính nghĩa, kìm hãm sự tiến bộ.

– Sử dụng tên của những nhân vật lịch sử là giặc ngoại xâm hoặc những người có tội với đất nước, với dân tộc.

– Các trường hợp khác về sử dụng từ ngữ, ký hiệu vi phạm truyền thống lịch sử theo quy định của pháp luật

Đặt tên doanh nghiệp vi phạm văn hóa, đạo đức, thuần phong mỹ tục của dân tộc

những trường hợp đặt tên doanh nghiệp sau đây vi phạm văn hóa, đạo đức, thuần phong mỹ tục của dân tộc:

– Sử dụng từ ngữ, ký hiệu mang ý nghĩa dung tục, khiêu dâm, bạo lực, tội ác, tệ nạn xã hội;

– Sử dụng từ ngữ, ký hiệu thể hiện hoặc ám chỉ sự đe dọa, xúc phạm, phỉ báng, lăng mạ, bôi nhọ, khiếm nhã đối với tổ chức, cá nhân khác;

– Sử dụng từ ngữ, ký hiệu thể hiện hoặc ám chỉ sự phân biệt, kỳ thị vùng miền, dân tộc, tôn giáo, chủng tộc, giới;

– Các trường hợp khác về sử dụng từ ngữ vi phạm văn hóa, đạo đức, thuần phong mỹ tục của dân tộc theo quy định của pháp luật.

Ngoài ra, theo Điều 19 Nghị định 78/2023/NĐ-CP về đăng ký doanh nghiệp, doanh nghiệp không được sử dụng tên thương mại, nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý của tổ chức, cá nhân đã được bảo hộ để cấu thành tên riêng của doanh nghiệp, trừ trường hợp được sự chấp thuận của chủ sở hữu tên thương mại, nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý đó.

Quy Ước Và Các Phiên Bản Ngữ Pháp Trong Python

1- Các quy ước trong Python

Cũng như các ngôn ngữ khác Python có một số các quy ước về đặt tên, chẳng hạn quy tắc đặt tên biến (variable), hàm (function), lớp (class), module, …

Một tên được bắt đầu bằng các chữ cái viết hoa (A-Z), hoặc viết thường (a-z), hoặc kí tự gạch dưới ( _ ), theo sau đó có thể là các kí tự khác hoặc không có gì. Python không chấp nhận các kí tự: @, $ và % xuất hiện ở trong tên. Python là một ngôn ngữ lập trình có phân biệt chữ viết hoa và chữ viết thường, MyObject và myobject là hai tên khác nhau.

 

Một số quy tắc đặt tên trong Python:

Tên lớp (class) nên bắt đầu bằng một kí tự viết hoa, tất cả các tên khác đều bắt đầu bằng kí tự biết thường.

Một tên được bắt đầu bằng dấu gạch dưới cho bạn biết rằng tên đó là riêng tư (private).

Một tên được bắt đầu bằng hai dấu gạch dưới tức là tên đó rất riêng tư.

Nếu một tên được bắt đầu bằng hai dấu gạch dưới và kết thúc cũng bằng hai dấu gạch dưới thì tên đó là một tên đặc biệt được Python định nghĩa sẵn.

2- Các từ khóa trong Python

** keywords **

and assert break class continue def del elif else except exec finally for from global if import in is lambda not or pass raise return try yield while

** special words **

None True False self cls class_

Các hàm thông dụng

** func **

__import__ abs all any apply basestring bin bool buffer callable chr classmethod cmp coerce compile complex delattr dict dir divmod enumerate eval execfile file filter float format frozenset getattr globals hasattr hash help hex id input int intern isinstance issubclass iter len list locals long map max min next object oct open ord pow print property range raw_input reduce reload repr reversed round set setattr slice sorted staticmethod str sum super tuple type type unichr unicode vars xrange zip 3- Lệnh và khối lệnh

Khác với các ngôn ngữ lập trình khác, Python không sử dụng các cặp từ khoá như: “begin” và “end” hay “{” và “}” để mở , đóng một khối lệnh. Thay vào đó Python quy ước các lệnh liên tiếp có cùng khoảng cách thụt đầu dòng (Line Indentation) là thuộc cùng một khối lệnh.

if True: print ("Hello") print ("True") else: print ("False")

Nếu bạn viết như sau sẽ bị thông báo lỗi:

Quy tắc viết một lệnh (Statement) trên nhiều dòng:

Thông thường một lệnh (statement) của Python được viết trên 1 dòng, và ký tự xuống dòng nghĩa là kết thúc lệnh đó. Tuy nhiên có những lệnh dài, và bạn muốn viết trên nhiều dòng, bạn cần thông báo với Python ý định của bạn. Sử dụng dấu để nói với Python rằng lệnh bao gồm cả dòng tiếp theo. Ví dụ:

value = 1 + 2 + 3

Quy tắc viết nhiều lệnh trên một dòng

Bạn có thể viết nhiều câu lệnh trên một dòng, bạn cần phải sử dụng dấu chấm phẩy ( ; ) để ngăn cách giữa các câu lệnh. Ví dụ:

a = 'One'; b = "Two"; c ="Three" 4- Quy tắc viết một chuỗi

Python cho phép bạn sử dụng cặp dấu nháy đơn (  ‘  ), hoặc cặp dấu nháy kép ( ” ) để biểu thị một chuỗi (String) trên một dòng:

str1 = 'Hello every body' str2 = "Hello Python"

Nếu một chuỗi viết trên nhiều dòng bạn cần sử dụng một cặp 3 dấu nháy kép (Và không cần sử dụng dấu ):

multiLineStr = """This is a paragraph. It is made up of multiple lines and sentences.""" 5- Chú thích (Comment)

Kí tự thăng (#) không nằm trong chuỗi sẽ bắt đầu một dòng chú thích (Comment). Tất cả các kí tự phía sau nó cho đến khi hết dòng được xem là một phần của câu chú thích và bộ thông dịch (interpreter) của Python sẽ bỏ qua chúng khi chạy chương trình.

print ("Finish") 6- Các phiên bản ngữ pháp Python

Hiện nay phiên bản mới nhất của Python là 3.x, Python 3.x có các quy định về ngữ pháp chặt chẽ hơn so với Python 2.x, Các tài liệu hướng dẫn Python trên Internet hiện nay phần lớn đang sử dụng ngữ pháp 2.x và có thể nó làm bạn bối rối vì bạn đã học theo hướng dẫn mà vẫn bị thông báo lỗi.  

Ví dụ:

Để in ra màn hình dòng chữ “Hello World”, trong phiên bản 2.x bạn sử dụng dòng lệnh “print” mà không cần cặp dấu ngặc ( ):

# Ngữ pháp Python 2.x print "Hello World"

Với Ngữ pháp Python 3.x để in ra dòng chữ “Hello World” bắt buộc bạn phải để nó trong dấu ngặc ( ), nếu không sẽ bị thông báo lỗi.

# Ngữ pháp Python 3.x print ("Hello World")

Cập nhật thông tin chi tiết về Pháp Danh Sau Khi Tự Quy Y trên website Eduviet.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!