Bạn đang xem bài viết Tam Quốc Diễn Nghĩa » 20 Mỹ Nhân Đẹp Nhất Trung Hoa Cổ Đại » Creations Boutiques được cập nhật mới nhất trên website Eduviet.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Nếu người Tàu có Tứ Thánh thì họ cũng có bốn người đẹp họ gọi là Tứ Đại Mỹ Nhân để bắc đồng cân. Bốn người con gái đẹp nhất Trung Hoa này được coi là có nhan sắc lạc nhạn (chim nhạn sa xuống đất), trầm ngư (cá phải lặn xâu dưới nước), bế nguyệt (che lấp cả mặt trăng), tu hoa (hoa phải xấu hổ).
1. Tây Thi
Được xem là mỹ nhân đẹp nhất tự cổ chí kim và cũng là một trong những nữ gián điệp đầu tiên của nhân loại. Cô được Việt vương Câu Tiễn [thời Xuân Thu chiến quốc] cài vào hàng ngũ địch, làm điêu đứng Ngô vương Phù Sai trong khi đã có người yêu là Quan Đại Phu Phạm Lãi nước Việt. Một chuyện tình đẹp!
2. Điêu Thuyền
Đứng thứ 2 trong danh sách “Những mỹ nhân đẹp nhất lịch sử TQ” cũng lại là 1 nữ gián điệp. Chỉ vì em này mà cha con [Đổng Trác – Lữ Bố] đánh nhau đến sứt đầu mẻ trán thì quả có 1 không 2!
3. Vương Chiêu Quân
Thời Hán Nguyên Đế tại vị, nam bắc giao binh, vùng biên giới không được yên ổn. Hán Nguyên Đến vì an phủ Hung Nô phía bắc, tuyển Chiêu Quân kết duyên với thiền vu Hô Hàn Tà để lưỡng quốc bảo trì hoà hảo vĩnh viễn. Trong một ngày thu cao khí sảng, Chiêu Quân cáo biệt cố thổ, đăng trình về phương bắc. Trên đường đi, tiếng ngựa hí chim hót như xé nát tâm can của nàng; cảm giác bi thương thảm thiết khiến tim nàng thổn thức. Nàng ngồi trên xe ngựa gảy đàn, tấu lên khúc biệt ly bi tráng. Nhạn bay về phương nam nghe thấy tiếng đàn, nhìn thấy thiếu nữ mỹ lệ trên xe ngựa, quên cả vỗ cánh và rơi xuống đất. Từ đó, Chiêu Quân được gọi là “Lạc Nhạn”.
4. Dương Quí Phi
Đường Triều Khai Nguyên niên, có một thiếu nữ tên gọi Dương Ngọc Hoàn được tuyển vào cung. Sau khi vào cung, Ngọc Hoàn tư niệm cố hương. Ngày kia, nàng đến hoa viên thưởng hoa giải buồn, nhìn thấy hoa Mẫu Đơn, Nguyệt Quý nở rộ, nghĩ rằng mình bị nhốt trong cung, uổng phí thanh xuân, lòng không kềm được, buông lời than thở : “Hoa a, hoa a ! Ngươi mỗi năm mỗi tuổi đều có lúc nở, còn ta đến khi nào mới có được ngày ấy ?”. Lời chưa dứt lệ đã tuông rơi, nàng vừa sờ vào hoa, hoa chợt thu mình, lá xanh cuộn lại. Nào ngờ, nàng sờ phải là loại Hàm Xú Thảo (cây mắc cỡ). Lúc này, có một cung nga nhìn thấy, người cung nga đó đi đâu cũng nói cho người khác nghe việc ấy. Từ đó, mọi người gọi Dương Ngọc Hoàn là “Hoa Nhượng
4. Ban Chiêu
Em gái của Ban Cố, Ban Siêu. Ban Cố soạn Hán Thư, bộ sử nối tiếp Sử Ký của Tư Mã Thiên, Hán Thư chưa kịp hoàn thành thì Ban Cố bị Lạc Dương Lệnh hãm hại mà chết, Ban Chiêu giúp anh hoàn tất phần “Thiên Văn Chí” trong Hán Thư.
6. Thái Diễm
Tức Thái Văn Cơ, con gái của quan Nghị Lang Thái Ung thời Đông Hán.
7. Trác Văn Quân
Vợ của Tư Mã Tương Như thời Hán!
8. Tạ Đạo Uẩn
Tạ Đạo Uẩn, con nhà thế phiệt đời nhà Tấn (265-419).
Tạ Đạo Uẩn lúc nhỏ đã thông minh, học rộng lại có tài biện luận. Nhân một hôm về mùa đông, tuyết rơi lả tả, chú của Tạ Đạo Uẩn là Tạ An ngồi uống rượu nóng có cả hai cháu là Tạ Lãng và Đạo Uẩn ngồi hầu bên. Tạ An liền chỉ tuyết, hỏi:
– Tuyết rơi giống cái gì nhỉ?
Tạ Lãng đáp:
– Muối trắng ném giữa trời.
Tạ Đạo Uẩn bảo:
– Thế mà chưa bằng “Gió thổi tung tơ liễu”.
Tạ An khen Tạ Đạo Uẩn là thông minh, nhiều ý hay, tư tưởng đẹp. Ông lại thường chỉ Đạo Uẩn mà bảo các con cháu rằng:
– Nếu là trai, Tạ Đạo Uẩn sẽ là bực công khanh.
Tạ Đạo Uẩn sau kết duyên vớI Vương Ngưng Chi, một nhà nho lỗi lạc đương thời.
Làm vợ họ Vương, Tạ Đạo Uẩn thường thay chồng tiếp khách văn chương, đàm luận thi phú. Nàng tỏ ra là người hoạt bát, thông suốt nhiều vấn đề, lập luận vững chắc làm nhiều tay danh sĩ đương thời phải phục.
Em chồng của Tạ Đạo Uẩn là Vương Thiếu Chi. Người học giỏi nhưng lập luận kém cỏi, thiếu hoạt bát nên trong khi biện luận thường bị khách áp đảo. Tạ Đạo Uẩn sợ em chồng mất giá trị nên bảo thị tỳ thưa với Thiếu Chi làm một cái màn che lại, nàng sẽ ngồi sau để nhắc Thiếu Chi trong khi biện luận với khách.
Thiếu Chi nhờ đó mà khuất phục được khách và nổi danh, được nhiều người kính phục.
Nàng Ban, ả Tạ là hai người phụ nữ có tài danh về thi phú văn chương. Về sau, các nhà văn học thường dùng tiếng “nàng Ban, ả Tạ” để chỉ người phụ nữ tài giỏi, có danh tiếng về văn chương thi phú.
9. Võ Tắc Thiên
Nữ hoàng Võ Tắc Thiên đại đế (624 – 705), cổ vãng kim lai duy chỉ có 1 người này. Võ Tắc Thiên là nữ hoàng duy nhất trong lịch sử Trung Quốc. Cũng có các tiểu nữ hoàng khác từng ngồi trên bảo tọa của hoàng đế, nhưng các quan điểm hiện nay chỉ xem Võ Tắc Thiên là nữ hoàng duy nhất, bởi vì bà lên ngôi hoàng đế bằng chính thực lực của bản thân, không phải là tượng gỗ nghe theo sự điều khiển của kẻ khác.
10. Thượng Quan Uyển Nhi
Cháu gái Thượng Quan Nghị, hiệu xưng là Cân Quốc Thủ Tướng đầu tiên. Thời Đường Cao Tông, cháu gái tể tướng Thượng Quan Nghị là Thượng Quan Uyển Nhi, thông thuộc thi thư, không những biết ngâm thơ viết văn mà còn hiểu biết chuyện xưa nay, thông minh mẫn tiệp dị thường. Sau khi Võ Tắc Thiên lên ngôi, là nữ Tể tướng đầu tiên của lịch sử TQ.
11. Ban Tiệp Dư
Ban Tiệp Dư là con nhà danh môn, còn trẻ đã học thành tài, thời Hán Thành Đế được lập làm Tiệp Dư. Chị em Triệu Phi Yến sau khi đắc sủng, ganh ghét tài năng phẩm hạnh của Ban Tiệp Dư, Ban Tiệp Dư ngày đêm lo sợ nên xin theo hầu thái hậu ở cung Trường Tín. Có thể bài “Đoàn Phiến Thi” được sáng tác tại cung Trường Tín, bài thơ nhỏ này dùng từ thái mới mẻ, tình như ai oán, biểu hiện thật ủy uyển hàm súc, có một loại khí độ oán mà không giận.
12. Chân Hoàng Hậu
Sau khi Tào Phi (con trai Tào Tháo đời Tam Quốc) xưng đế, sủng hạnh Quách hoàng hậu, Quách hậu cậy đắc sủng nên gièm pha Chân hoàng hậu, từ đó Chân hoàn hậu thất sủng. Sau khi bị vua bỏ lơ không nói đến, từ “Đường Thượng Hành” có thể đọc thấy được lòng tương tư cực chí của một người vợ đối với trượng phu, một lòng thâm tình vô hối. Sự chờ đợi của Chân hoàng hậu đáng thương cuối cùng chỉ là một tờ giấy chết của Tào Phi. Thậm chí sau khi chết, thi thể phải lấy tóc che mặt, lấy trấu lấp miệng, chịu nỗi khổ vũ nhục và lăng ngược
13. Hoa Nhị Phu Nhân
Tống Thái Tổ Triệu Khuông Dẫn từng ngưỡng mộ tài danh của Hoa Nhị Phu Nhân. Hoa Nhị Phu Nhân là Phí Quý Phi của Hậu Thục Hậu Chủ – Mạnh Xưởng, xuất thân là 1 ca kỹ ở Thanh Thành (nay ở phía Đông Nam thành phố Giang Yển). Tương truyền “Hoa Nhị Phu Nhân Cung Từ” có hơn 100 biến, trong đó thật ra chỉ có hơn 90 biến. Khi Tống diệt Hậu Thục, chỉ dùng có 1 vạn quân, 14 vạn quân Hậu Thục không chiến mà hàng, Hoa Nhị Phu Nhân theo Mạnh Xưởng lưu vong về phương bắc, đêm nghỉ ở Gia Minh dịch trạm, cảm hoài nỗi buồn nước mất nhà tan, đề lên vách quán bài “Thái Tang Tử”. Nhưng vì quân kỵ thôi thúc nên bị mất hết một nửa, cứ viết được 1 chữ lại rơi lệ.
14. Hầu Phu Nhân
15. Đường Uyển
Đường Uyển, người Âm Sơn Việt Châu thời Nam Tống là biểu muội của Lục Du.
2 người là thanh mai trúc mã, sau đấy kết thành vợ chồng. Về sau do sự phản đối của Lục mẫu nên 2 người đành chia tay. Sau đó, Lục Du kết duyên cùng 1 cô gái họ Vương. Còn Đường Uyển thì gả cho Triệu Sĩ Trình. Trong 1 lần tình cờ, 2 người lại gặp nhau, tình ý ngày xưa lại chứa chan. 2 người bèn cùng nhau làm bài “Thoa đầu phương” để tỏ tình ý của mình:
– Lục Du:
Hồng tô thủ, hoàng đằng tửu, mãn thành xuân sắc cung tường liễu
Đông phong ác, hoan tình bạc, nhất bôi sầu tự, kỷ niên ly tố
Thác! Thác! Thác
Xuân như cựu, nhân không sấu, lệ ngân hồng ấp giao tiêu thấu
Đào hoa lạc, nhàn trì các, sơn minh tuy tại, cẩm thư nang thác
Mạc, mạc, mạc
– Đường Uyển:
Thế tình bạc, nhân tình ác, vũ tống hoàng hôn hoa dịch lạc.
Hiểu phong can, lệ ngân tàn, ý giam tâm sự, độc ngữ tà nan.
Nan, nan, nan !
Nhân thành các, kim phi tạc, bệnh hồn thường tự thu thiên tác.
Giác thanh hàn, dạ lan san, phạ nhân tuân vấn, yết lệ trang hoan.
Mãn, mãn, mãn !
Vì nỗi nhớ nhung da diết ấy mà không lâu sau nàng sinh bệnh rồi mất. Lục Du hay tin như sét đánh ngang tai, mấy phen khóc đến chết đi sống lại. Từ đó về sau, cái tên Đường Uyển đã trở thành 1 đề tài quen thuộc trong sáng tác văn chương của Lục Du. Mãi đến khi 84 tuổi ông vẫn không quên người vợ, người tri kỷ lúc đầu của mình. Người đời đánh giá đây chính là 1 mối tình “thiên cổ hận”
16. Tiết Đào
Nữ thi nhân thời Đường, người gọi là Nữ Hiệu Thư, từng xướng họa cùng thi nhân nổi tiếng đương thời Nguyên Trẩn, thực lực không thua kém. Tác phẩm tiêu biểu : Ngô Đồng Thi (làm khi mới 8 tuổi)
Tiết Đào (770-832), tự Hồng Độ. Cha Tiết Vân là một viên tiểu lại ở kinh đô, sau loạn An Sử dời đến ở Thành Đô, Tiết Đào sinh vào năm thứ 3 Đại Lịch thời Đường Đại Tông. Lúc còn nhỏ đã thể hiện rõ thiên phú hơn người, 8 tuổi đã có thể làm thơ, cha từng ra đề “Vịnh Ngô Đồng”, ngâm được 2 câu “Đình trừ nhất cổ đồng, tủng cán nhập vân trung”; Tiết Đào ứng thanh đối ngay : “Chi nghênh nam bắc điểu, diệp tống vãng lai phong”. Câu đối của Tiết Đào như dự đoán trước mệnh vận cả đời của nàng. Lúc 14 tuổi, Tiết Vân qua đời, Tiết Đào cùng mẹ là Bùi Thị nương tựa nhau mà sống. Vì sinh kế, Tiết Đào bằng dung mạo và tài năng hơn người tinh thi văn, thông âm luật của mình bắt đầu đến các nơi ăn chơi hoan lạc, rót rượu, phú thi, đàn xướng hầu khách nên bị gọi là “Thi Kỹ”.
Thời Đường Đức Tông, triều đình mời Trung thư lệnh Vĩ Cao làm Tiết độ sứ Kiếm Nam, thống lược Tây Nam, Vĩ Cao là một quan viên nho nhã cũng có tài thơ văn, ông nghe nói về tài năng xuất chúng của Tiết Đào mà còn là hậu nhân của quan chức triều đình, liền phá lệ mời nàng dùng thân phận nhạc kỹ đến Soái Phủ đãi yến phú thi, Tiết Đào trở thành Doanh Kỹ nổi tiếng ở Thành Đô (Nhạc kỹ chính thường được mời đến các cuộc vui chơi của võ quan trấn thủ các nơi). Sau 1 năm, Vĩ Cao mến tài Tiết Đào, chuẩn bị tấu xin triều đình để Tiết Đào đảm nhiệm quan chức Hiệu Thư Lang, tuy chưa kịp thực hiện nhưng danh hiệu “Nữ Hiệu Thư” đã không kính mà đến, đồng thời Tiết Đào cũng được gọi là “Phụ Mi Tài Tử”. Về sau, Vĩ Cao vì trấn thủ biên cương có công nên được phong làm Nam Khang Quận Vương, rời khỏi Thành Đô. Lý Đức Dụ tiếp nhiệm Kiếm Nam Tiết Độ Sứ cũng rất ngưỡng mộ tài năng của Tiết Đào. Trong suốt cuộc đời của Tiết Đào, Kiếm Nam Tiết Độ Sứ tổng cộng có 11 người thay phiên đảm nhiệm, người nào cũng vô cùng thanh lãi và kính trọng nàng, địa vị của nàng đã vượt xa một tuyệt sắc hồng kỹ tầm thường.
17. Chu Thục Chân
Nữ từ nhân nổi tiếng thời Đường, hiệu xưng U Thê Cư Sĩ, được biết là một tài nữ người ở Tiền Đường thời Tống, thi từ đều giỏi, đương thời chỉ có nàng mới xứng tề danh với Lý Thanh Chiếu. Tác phẩm tiêu biểu có “Đoạn Trường Tập” và “Đoạn Trường Từ” được lưu truyền, nổi tiếng nhất là “Điệp Luyến Hoa”.
Chu Thục Chân có cuộc đời khá u sầu. Nguyên nàng có một ý trung nhân lý tưởng, cũng là người tài hoa mà nàng tự quen biết. Nhưng phụ mẫu không cho phép nàng kết hôn với ý trung nhân của mình, mà gả nàng cho 1 thương nhân. Chồng nàng là người chỉ biết kiếm tiền, đối với thi từ và tranh vẽ của nàng đều không có hứng thú, vì vậy mà cuộc sống của nàng lúc nào cũng đầy u sầu và tẻ nhạt.
18. Quách Ái
Các cung nữ triều nhà Minh đa phần đều xuất thân từ các gia đình thanh bạch trong chốn kinh thành. Một khi được chọn vào cung thì học như con chim trong lồng, khó lòng mà gặp lại người thân nữa. Hơn nữa những năm đầu triều Minh vẫn còn áp dụng chế độ tuẫn táng tàn bạo của triều Nguyên trước. Khi Minh Tuyên Tông mất, cung nữ Quách Ái được lệnh phải tuẫn táng khi nàng chỉ vào cung mới được 20 ngày. “Tuyệt mệnh từ” là tác phẩm nàng viết trước lúc chết, câu câu đều chứa chan nước mắt thể hiện sự sinh tử biệt ly với cha mẹ.
19. Liễu Như
Nữ thi nhân nổi tiếng thời Đường, đứng đầu Tần Hoài Bát Diễm
20. Lý Sư Sư
Ca kỹ được vua Tống Huy Tông sủng ái nhất. Sau loạn 108 anh hùng Lương Sơn Bạc, nàng từ bỏ mọi thứ bỏ trốn theo Lãng tử Yến Thanh.
Ghé Thăm Lăng Mộ Tuyệt Mỹ Nhất Thế Giới Cổ Đại
Cũng theo nhiều tài liệu cho biết người đề xướng xây dựng công trình này có thể là chính vương hầu nhưng một số ghi nhận lại có thể là vợ ông – phu nhân Artemisia. Công trình này xây dựng dưới bàn tay của 2 kiến trúc sư người Hy Lạp nổi tiếng là Pythius cùng Satyrus.
Lăng mộ xây dựng kỳ công như 1 tác phẩm nghệ thuật hoàn mỹ từ trong ra ngoài nên sau khi hoàn thành nó nhanh chóng trở nên nổi tiếng và từ “Mausoleum” có nguồn gốc từ tên lăng mộ này còn được sử dụng như từ tiếng Anh chỉ về các ngôi mộ, lăng mộ.
Đặc biệt, nguyên nghĩa của từ này phiên dịch ra tiếng Việt có nghĩa là “Để vinh danh Mausol”, cách đặt tên này như thể hiện tình yêu, sự tưởng niệm, vinh dành đầy trang trọng của người vợ dành cho người chồng kính yêu đã ra đi của mình.
Ngôi mộ được làm cực kỳ vững chắc với mặt tiền sử dụng chất liệu đá cẩm thạch, đá vôi trắng và lõi bên trong dùng đá núi lửa màu xanh lục tuyệt đẹp. Lượng đá sử dụng cho công trình cực lớn, nếu chỉ xét riêng cho phần đài vòng thì cần đến hơn 24000 m3 đá.
Nguồn lấy đá đa dạng đến từ nhiều vùng khác nhau, riêng đá núi lửa được vận chuyển từ vùng rất xa Halicarnassus.
Chi phí khai thác, vận chuyển, đẽo gọt lượng đá này cực khổng lồ và để hoàn thành việc lấy nguyên liệu đá cũng đã tiêu tốn rất nhiều thời gian, công sức, tiền bạc nhưng đây cũng chỉ là giai đoạn đầu tiên trong quá trình xây dựng lăng mộ vĩ đại này và cũng từ đây, ta mới thấy được, sự uy tín, giàu có và vai trò chính trị to lớn của vương hầu Mausolus như thế nào trong xứ Caria lúc bấy giờ.
Trở lại với ngôi mộ Mausolus, phần lăng đặt nằm trên 1 đài vòng rộng gần 40 x 35 m, trên đài vòng đặt các dãy cột kiểu Ionic bao bọc xung quanh lăng, dãy cột này chiếm tới 1/3 của chiều cao mộ và phía trên cùng có 1 khối hình kim tự tháp 24 bậc thang cao tầm 7 m.
Để giữ cho công trình luôn khô ráo và vững chắc theo thời gian, các nhà kiến trúc sư xây dựng 1 hệ thống ống thoát nước và hành lang ngầm cực tinh vi nhưng không làm mất đi nét thẩm mỹ của công trình. Bao quanh lăng mộ là tường thành nâng tổng diện tích của công trình lên đến 2.5 hécta, có 1 cổng ở mặt phía Đông của lăng mộ.
Có 2 trụ ngạch xuyên qua 4 mặt của ngôi mộ, 1 trụ thể hiện hình ảnh trận chiến của những người Centaur và Lapith trong khi 1 trụ còn lại là thể hiện trận chiến của người Hy Lạp và người Amazon.
Theo dòng thời gian, lăng mộ của Mausolus gần như bị quên lãng, địa điểm của lăng cũng bị thất lạc khi các kỵ sĩ Thánh John vào khoảng thế kỷ 15 đến lăng mộ, phá hủy các mặt đá cẩm thạch, đá vôi để dùng gia cố cho thành trì ở Bodrum và theo tài liệu ghi chép lại họ đã tiến vào phòng chứa thi hài của chủ lăng mộ là vương hầu Mausolus, nhiều tài sản đã bị lấy mất, quan tài bị vỡ, có thể là do những kẻ trộm mộ.
Các chứng cứ khảo cổ thu thập được từ di tích khá ít ỏi và mơ hồ, họ cũng không thể giải thích cách những người cổ đại đưa những viên đá lên trên cao để xây dựng các mặt lăng mộ, phần kim tự tháp, đỉnh kim tự tháp.
Với vấn đề trang trí mộ Mausolus Thổ Nhĩ Kỳ, việc di chuyển những khối đá đã điêu khắc lên các trụ, mặt trên của lăng cũng làm các nhà khảo cổ đau đầu vì rõ ràng những tác phẩm điêu khắc lớn hơn người thực đưa lên cao rất khó hoàn chỉnh, dễ bị gãy, nứt. Nên việc hoàn thành công trình này quả là một sự sáng tạo vô cùng to lớn, thể hiện trí tuệ, tài hoa của người cổ đại cực kỳ “đáng gờm”.
Từ các mảnh vụn còn sót lại trong lăng chính, người ta nhìn thấy những tác phẩm điêu khắc không giá đỡ rất tinh xảo và tráng lệ.
Nước màu sơn của các tác phẩm tuy đã phai nhạc theo thời gian nhưng người ta vẫn nhìn thấy được màu đỏ, nâu cho phần tóc, xanh dương, tím, đỏ cho phần trang phục, râu đàn ông. Ở phần gờ mái của công trình, quan sát kỹ bạn vẫn có thể nhìn thấy màu sơn vàng, nâu ở tượng sư tử.
Qua quá trình khai quật lăng mộ Mausolus, nghiên cứu, các nhà khảo cổ cho rằng mục đích xây dựng lăng mộ hoàn mỹ này có thể là để biểu lộ ham muốn chinh phục, thống nhất các vùng lãnh thổ của vương hầu Caria nên ngôi mộ của ông kết hợp các nét kiến trúc đặc trưng của Ai Cập, Hy Lạp và Lycia.
Khi tổng hợp kiến trúc của nhiều nền kiến trúc khác nhau thành 1 như thế, công trình thay vì trở nên rời rạc lại qua bàn tay của các điêu khắc, kiến trúc sư tài hoa nó trở nên đẹp đẽ, ngạo nghễ, tráng lệ đến bất ngờ.
Ngày nay lăng mộ chẳng còn lại gì nhiều nhưng trên nền đất xưa, du khách tham quan vẫn có thể tìm được, cảm nhận được thành tựu văn minh – nghệ thuật rực rỡ cổ xưa này vẫn còn đó những nét đẹp tuyệt hảo mà nhiều công trình nghệ thuật hiện đại bây giờ không thể nào sánh bằng đấy.
Kí Tự Đặc Biệt Tiếng Trung Quốc, Kí Tự Chữ Trung Quốc Đẹp Nhất
Hiểu một cách đơn giản, kí tự Trung Quốc hay còn được gọi là chữ Hán, chữ Hán Tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), là một dạng chữ trong văn viết của người Trung Quốc.
Ngày nay, chữ Hán đã du nhập vào các nước như Nhật Bản, Triều Tiên và trong đó có cả Việt Nam. Các nước du nhập chữ Hán được gọi là vùng văn hóa chữ Hán hoặc vùng văn hóa Đông Á. Đặc biệt riêng tại Việt Nam thì được gọi là Hàn Nôm.
Không mang tính chất nguyên bản của chữ Hán, mà khi du nhập vào các đất nước khác, chữ Hán sẽ được vay mượn để tạo thành chữ viết riêng cho từng quốc gia.
Bảng chữ cái tiếng Trung Quốc hay phương pháp phát âm tiếng Hán, Bính âm Hán Ngữ là cách sử dụng chữ cái Latinh để học phát âm các chữ cái tiếng Trung, trong tiếng phổ thông của Trung Quốc.
Bảng chữ cái tiếng Trung Quốc
Nếu Việt Nam chỉ có 24 chữ cái, thì tiếng Trung Quốc bảng chữ cái có đến 39 chữ cái. Thật sự choáng ngợp phải không nào?
㊊ ㊋ ㊌ ㊍ ㊎ ㊏ ㊐ ㊑ ㊒ ㊓ ㊔ ㊕ ㊖ ㊘ ㊚ ㊛ ㊜ ㊝ ㊞ ㊟ ㊠ ㊡ ㊢ ㊣ ㊤ ㊥ ㊦ ㊧ ㊨ ㊩ ㊪ ㊫ ㊬ ㊭ ㊮ ㊯ ㊰
Bảng kí tự số trong tiếng Trung Quốc
Cách phát âm kí tự số của người Trung Quốc khá phức tạp, họ dùng con số này lên đến 99. Cụ thể, chỉ cần nói số lượng ở hàng chục, sau đó nói “十” “shi”. Cuối cùng là số ở vị trí của một.
Chẳng hạn như, 46 được phát âm là “四十六” “Si Shi Liu (si shi liu)”, và 82 được phát âm là “八十二” “bā Shi Er (ba shi er)”
Các con số trong tiếng Trung Quốc có ý nghĩa gì?
Có thể bạn chưa biết, trong tiếng Trung Quốc mỗi con số sẽ có một ý nghĩa khác nhau, được gọi chung là mật mã yêu thương hoặc mật mã tình yêu. Vậy các con số trong tiếng Trung có ý nghĩa như thế nào? Freedoo.net sẽ cung cấp đến bạn 2 con số ý nghĩa và thông dụng nhất hiện nay đó là con số 9420 và con số 520.
Theo phát âm của tiếng Trung Quốc, khi bạn đọc nhanh chon số 520 “wo ai ni” (Anh yêu em). Vì vậy giới trẻ Trung Quốc thường hay tỏ tình với nhau bằng dãy số này và nhiều người Hoa rất thích chơi chữ và số.
Bảng kí tự đặc biệt Trung Quốc độc đáo, mới lạ 2021 cho game
1. Tên tiếng Trung kí tự đặc biệt
手金☊〜ㅤㅤㅤㅤㅤㅤ 扎米
拉基布·侯赛因 拉蒂夫
文皇后 文纳迪拉
文言汉瞿翘-LIVE 柠檬茶
滤藻ᵃᵏᶤᵐᶤ 滤藻ᵃᵏᶤᵐᶤ
父물수작아래사람아비기기사 牛逼你扶沟妞妞谷底基地
罗斯玛拉 肯德里克·拉马尔
蓝莓??? 蓬松
藏祖 西尔维亚
见折指事字假@사람 见见折六书@女休形声字转注
见见折六书-LIVE 见见折六书月冲河鈈金转注둻엌
角斗士:全部 超人文曼
这展↬免腏照对83月瞣 金转注둻엌
钚考声字秋子会意字六书丰冰妒东 铭杰笑☾美丽星空
阿尔迪 雅利安人
零零 须•DⴽΛGΘΠ•须
马尔济斯:恋 龙
龱 㟼㴀
䬀洀†‧䬀洀碗欀
(★黑钢★) (HM•GAMING꧂꧂
『ɴᴇғᴛ』ᴵᴰяıʟ 『NOB』вαℓα∂σяヅ™
꧁꧅๖ۣۣۜ Oᛗ?ĞᎯ꧅꧂ ꧁☆☬BMκɪɴɢ☬☆꧂
꧁✿[kíղցօբcհҽαԵҽɾ]✿꧂ ꧁๖ۣۜ ßT๖ ۣۜℜ *jͥerͣrͫץ*꧂
꧁ᶜ͢ᴿ͢ᴬ͢ᶻ͢ᵞ꧂ ꧁ɴσσᴮ꧂
꧁ঔৣ☠︎$℧℩ℭℹ︎ⅆ❦☠︎ঔৣ꧂ ꧁ঔৣ☬✞???✞☬ঔৣ꧂
▄︻̷̿┻̿═━一ØV₵Ⱨ₳Ɽ₭₳⸕şťªİҝερ °ᴮᴸᴰ°нυsᴎιツ
★๖ ۣۜƤriͥภc★eͫss★ ☬ᶜᴿᴬᶻᵞkíllєr☬
2. Bộ kí tự đặc biệng tiếng Trung Quốc cho game PUBG Mobile
Yeicob ZRC•K£M @ Z™
zXHunTerSMRRQ ζั股股ৡৢ)(ჯ)
いけない ひあがな役
ひあがな役-LIVE ބޯޅަބެ
পেলাম ???꧁??????꧂????
?????? ??.๖ۣۣۜŜẴṪÄŇ
蓝莓❷号拾荒 流琵不金察豁来
流琵不金察豁来流琵不金察豁来 玥卤肉饭斯约食思耗
察 琵不金察
부부사람나라이 소小아래아래기사
아가리오 암클국문언문우리암클국문언문우
엌??????????? 짜장면짬뽕탕수육
터닝메카드w게임 통일끝윗잇
七大罪:台湾情 三十
不是这样的 丰厚?????各位请各位安
么 仿画-海贼王红发
你好!我是一个中国人! 内阁情报部写真周报
华人队 卤肉饭器约恶食恶耗
哈曼·巴拉 国?南文言汉瞿翘ひあがな役
宝格丽 察豁来
忍 悪魔✪?????杀了假台湾
我从一个网站复制了我的名字 我住在金门大桥上。。
我喜欢鸡巴:让我舔 我是同性恋我喜欢公鸡
✮●✮CENDEK✮●꧂ ༒)乃尺oズ乇刀(༒
3. Bộ kí tự đặc biệt tiếng Trung Quốc cho game Liên Quân Mobile
κiξs ☆玉龙☆ ご☆—可珂 ≈☆肖◎静☆ 杀 ツ火龙り ⌒☆YWH☆⌒ ◥⊙坦⊙克⊙◤
〓刹〓 奇遇+小S 桃∴子 しovの吐泡泡 ⌒ω⌒ £婷婷£ ☆岩⊙飞★ ≮触电≯情缘
传奇ゆ ※芩勤※ ★§狂§★ じ☆ve流星雨 ∧∧泡 ΘAMY¥Ж 【紫色流星】 ※永不言爱※
『LY』 ▂★σ弧 №々龙※吻▲ ∧∞∧ Ж阿梁Θ o○朋友o○ ←①≯烟火≠ ≤C&c☆乐园≥
£劲¢ 【§杰§】 ^*^ゃ羞の羞 * 多情少女 酷ˇ明 ぱ伊男☆ 夜吻芭芘 ξ网狂少女ξ
4. Bộ kí tự đặc biệt tiếng Trung Quốc cho game Liên Minh
WD)•89 .. LIVE .????[??]
[{EVO ???} EPIC}]传奇}] [모음자낱소]설순!후피읖!
[밟方块못]하는이?월년했?과 『DW』木糖
₪研글古?究会学역齿厅응✘ ꧁ℙ么ℕⅅ么꧂
⨀⃝⃟⃞࿐眼镜蛇杀死ᶜᵃʳᵍᵒ࿐ ╰‿╯TuR€lâx꧂
╰‿╯ん乇尺Ծ꧂ ╰‿╯吉恩·波洛洛꧂
╰HS╯ ░B░O░S░S░
★彡[ᴅᴇᴀᴅᴋɪʟʟᴇʀ]彡★
✓π∆×£〜 ❧₪ヲ研究会学역齿厅응읓
BL•Randayu CHINESE
êGêãnPöõl꧂ FROZEN @ $#&* BIIIIIIIIIIIII
hëhæņ
le seuki la mani的照片 M҉I҉R҉N҉A҉W҉A҉T҉I҉
ñ PSG丨치
SムY么乙ツ TW-国王和我aurita
™JOAKIN`⁴⁵ ™特曼喇嘛[bxat]™
WSC™•文言汉瞿翘 Xadman
『sʜʀᴋ』•ᴮᴬᴰʙᴏʏツ 『TG』ཌĐʀᴀɢᴏƝད°ᴵᴰᴹ°ツ
『ηя』ཌĐʀᴀɢᴏƝད 『ηя』丂°Ծscαг
『Ѕʜʀ』•ℑℴƙℯℛᴾᴿᴼシ ⏤͟͟͞͞★ᴳᵒtͤeⷦtͣeꪝ࿐
꧁()꧂ ꧁(₦Ї₦ℑ₳)꧂
꧁(༒〖°ⓅⓇⓄ°〖༒)꧂ ꧁(༒ℛÄƵÏ༒)꧂
꧁(DཛཌཇའaDo)꧂ ꧁(J͓̽o͓̽s͓̽I͓̽)꧂
꧁(ɴᵉᵛᵉʳ_ɢɪᴠᴇ ꧁(ᏟᎡX༒ᎬᏃ•ᏚᎪNᏚ༒)꧂
꧁(昵称)꧂ ꧁฿ิีืÅβγ∞ÐθØŁ꧂
Top 10 Phim Kiếm Hiệp Trung Quốc Hay Nhất Mọi Thời Đại
Thần điêu đại hiệp
Thần điêu đại hiệp chính là một trong những bộ phim nổi tiếng được sản xuất dựa trên tiểu thuyết cùng tên của Kim Dung. Bộ phim này vừa ra mắt đã được đón nhận rất tích cực từ khán giả. Ngay cả khi được làm lại bộ phim này vẫn rất được sự quan tâm của công chúng.
Cho đến nay đã có khá nhiều phiên bản của bộ phim này được sản xuất. Bối cảnh chính của bộ phim là vào cuối thời Nam Tống, khi quân Mông Cổ đã lớn mạnh. Cốt truyện được xoay quanh tình yêu giữa hai nhân vật chính là Dương Quá và Tiểu Long Nữ trong những cuộc chiến tang thương, đầy nước mắt, đẫm máu trên giang hồ.
Hùng Bá Thiên Hạ (Phong Vân)
Phong vân chính là một trong những bộ phim kiếm hiệp đình đám dài 44 tập. Bộ phim này được sản xuất vào năm 2002 xoay quanh về câu truyện giữa Hùng Bá, bang chủ Thiên Hạ Hội cùng Nhiếp Phong và Phong Vân. Hùng Bá là người có tham vọng rất lớn, ông ta tìm gặp Ni Bồ Tắt để hỏi về vận mệnh của mình và được biết nếu ông ta có được Phong và Vân thì sẽ trở nên vĩ đại thành rồng. Câu truyện bắt đầu từ đó ông ta tìm được Phong và Vân.
Thiên Kiếm Quần Hiệp
Bộ phim này nói về cuộc hành trình tìm kiếm “Thiên kiếm ngũ tước” để mở cánh cửa bí mật chứa Kiếm Thần. Cốt truyện xoay quanh 5 người luyện kiếm thần đã chế tạo 5 phần để thành chiếc chìa khóa chia cho 5 người giữ. Thiên Kiếm Quần Hiệp là cuộc chiến giữa hai phái chính tà, khi mà Tân Nguyệt Giáo luôn theo sát để hòng đoạt thần kiếm.
Bích huyết kiếm
Đây là một trong những bộ phim khá hay của phim truyện kiếm hiệp của Trung Quốc dài 30 tập, bộ phim này được thực hiện vào năm 2007 nói về thời vua Sùng Trinh,lúc này binh đao loạn lạc,nghĩa quân nổi dậy khắp nơi,triều đại nhà Minh sắp tận. Đúng lúc này trên giang hồ lại xuất hiện một người được gọi là Kim Xà Lang Quân tung hoành giang hồ với thanh kim xà kiếm cùng hai thứ vũ khí là chi bảo trấn giáo của ngũ độc giáo.
Kim xà lang quân tên thật là Hạ Tuyết Nghi, là một chàng trai lãng tử,nhưng trái tim anh ta đã yêu cô nương nhà họ Ôn tên là Thanh và vào đúng ngày hôn lễ, cha của Ôn Thanh cùng 4 người anh em khác đã bày mưu hại Hạ Tuyết Nghi làm ông mất hết võ công nhưng may mắn thoát chết, còn Ôn Thanh cũng bị 5 người đó hại chết. Sau có một chàng trai tên là Diên Thừa Chí chính là hậu nhân duy nhất của một mệnh quan triều đình nhưng cũng bị hãm hại mà chết. Thừa Chí có cơ duyên lấy được kim xà kiếm cùng bí kiếp của kim xà lang quân để lại, từ đó tung hoành giang hồ. Sau đó Thừa Chí mắc vào mối tình tay ba với cô công chúa và cô con gái của Ôn Thanh.Mặt khác Thừa Chí phải đối phó với sự tàn độc của 5 người trong nhà họ Ôn.
Tiên Kiếm kỳ Hiệp
Nhưng khi về nhà viên thuốc đã phát huy tác dụng làm anh mất hết trí nhớ và quên luôn cả Linh Nhi. Khi gặp lại anh không nhớ cô ấy là ai làm cho cô vô cùng đau khổ. Rồi họ gặp Lâm Nguyệt Như bắt đầu cho mối tình tay ba. Tiên Kiếm Kỳ Hiệp cũng đề cao tình yêu cao thượng và lòng nhân ái của các nhân vật trong phim.
Lục chỉ cầm ma
Lục chỉ Cầm Ma là bộ phim kiếm hiệp Trung Quốc được xoay quay bối cảnh giang hồ dậy sóng người người sát hại lẫn nhau để tranh giành Thiên ma cầm. Bộ phim này giúp người xem quay lại 16 năm trước khi 6 đại môn phái vì muốn có Thiên ma cầm đã giết hại cả nhà Tuyết Mai làm cô thất lạc luôn đứa em trai vì vậy mà cô đã ẩn vào thâm cốc luyện Thiên ma cầm đợi ngày trả thù.
Cũng do đó mà cuộc chiến trên giang hồ 16 năm sau do một tay cô gây ra. Lữ Lân là thiếu chủ của Thiên Hổ tiêu cục đã lén giấu cha Lữ Đằng Không nhận áp tải tiêu vào ngày ông rửa tay gác kiếm và không biết chuyến tiêu đó chính là tai họa. Lữ Lân cũng chính là em trai năm xưa bị thất lạc của Tuyết Mai nhưng khi cô nói cho Lữ Lân biết thì anh lại không tin và cho rằng cô đã giết người thân của mình vì vậy mà bộ phim thành cuộc chiến giữa 2 chị em.
Ngũ thử náo đông kinh
Phim Ngũ Thử Náo Đông Kinh chính là một trong những bộ phim kiếm hiệp nổi tiếng của Trung Quốc bộ phim được dựng theo cốt truyện xảy ra tại thời Bắc Tống, Triển Chiêu thiếu hiệp trượng nghĩa, trường kiếm tứ phương, bởi vì một thời gian dài cư ngụ tại Giang Nam nên được tôn làm “Nam hiệp”.
Về sau được Hoàng Đế yêu mến thưởng thức, phong làm Ngự Tiền Thị Vệ, lại được danh xưng là “NgựMiêu”. Bạch Ngọc Đường tuổi trẻ tài cao, võ nghệ cao cường khi biết tin lòng không phục đêm tối liền xông vào điện kim loan nhằm gây khó cho việc trấn giữ an nguy của hoàng đế với mục đích cười ngạo Triển Chiêu nhưng chính anh lại bị Triển Chiêu mai phục lại.Bạn hãy xem và cảm nhận bộ phim tuyệt vời này nha.
Thiên Long bát bộ
Nói đến top phim hay của thể loại kiếm hiệp mà thiếu Thiên Long bát bộ thì quả là một tiếu sót không thể chấp nhận được. Thiên long bát bộ là bộ phim kiếm hiệp được xoay quanh mối quan hệ phức tạp giữa nhiều nhân vật đến từ nhiều nước và môn phái khác nhau. Các nhân vật chính trong phim như: Tiêu Phong, Đoàn Dự, Hư Trúc.
Bộ phim này được xuất bản dựa trên tác phẩm của Kim Dung muốn nói đến mối quan hệ nhân – quả giữa chính bản thân các nhân vật với gia đình, xã hội, dân tộc, đất nước. Chuyện xảy ra vào thời Bắc Tống và cũng bao gồm các nước Đại Lý, Khiết Đan, Thổ Phồn và Tây Hạ.
Tiếu ngạo giang hồ
Tiếu ngạo giang hồ là bộ phim kiếm hiệp xoay quanh cuộc chiến giữa các phe phái trong võ lâm Trung nguyên để giành được bí kíp võ công “Tịch tà kiếm phổ” huyền diệu của nhà họ Lâm. Nhân vật chính của bộ phim là chàng trai lãng tử Lệnh Hồ Xung – đại đệ tử phái Hoa Sơn, một chàng trai nghĩa hiệp có tính cách lanh lợi, tư chất thông minh khác thường.
Đau khổ vì bị người yêu Nhạc Linh San phụ bạc, bị đồng môn hiểu lầm và bị trục xuất khỏi sư môn, Lệnh Hồ Xung đã lang thang, phiêu bạt khắp nơi và trải qua biết bao sóng gió. Nhưng may mắn anh lại được rất nhiều cao thủ võ lâm truyền thụ võ công thành và trở thành một trong những đệ nhất cao thủ võ lâm trung nguyên. Ngoài ra câu bộ phim này còn nói đến tình cảm giữa Lệnh Hồ Sung và thánh cô ma giáo Niệm Doanh Doanh. Bộ phim này được khá đông đảo quần chúng xem và đón nhận về ý nghĩa cao đẹp và ly kỳ của bộ phim này.
Hiên viên kiếm
Phim Hiên Viên Kiếm – Hán Chi Vân là bộ phim nói về hoàng đế viễn cổ đánh bại ác ma, thanh kiếm của ông hóa thành kiếm khí. Những năm cuối nhà Đông Hán, kiếm khí hóa thành Hướng Vân và Mộ Vân. Tuy nhiên cặp anh em này lại thất lạc từ nhỏ…Bộ phim cũng được xoay quanh từ đó.
[yop_poll id=”3″]
Top 10 phim kiếm hiệp Trung Quốc hay nhất mọi thời đại
Cập nhật thông tin chi tiết về Tam Quốc Diễn Nghĩa » 20 Mỹ Nhân Đẹp Nhất Trung Hoa Cổ Đại » Creations Boutiques trên website Eduviet.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!