Dat Ten Con Trai Nam Quy Hoi / Top 5 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Eduviet.edu.vn

Dat Ten Cho Con Nam At Mui 2022

Việc đặt tên cho con chưa bao giờ là việc dễ dàng đối với bất cứ cặp vợ chồng nào. Việc đặt tên cho con luôn chiếm nhiều thời gian và khiến các bố mẹ trăn trở nhiều điều, một vài gợi ý trong bài viết dưới đây sẽ giúp bố mẹ có thể lựa chọn cho các bé sinh năm con Dê những cái tên hay và hợp nhất.

Dat ten cho con nam At Mui 2015

Cái tên luôn là những gửi gắm thiêng liêng của các bậc làm cha mẹ. Để chọn được một cái tên hay, ý nghĩa và truyền tải được thông điệp yêu thương dành cho con cái không phải hề đơn giản.

Để các cặp đôi không phải “thức trắng đêm” suy nghĩ trong việc chọn tên cho con, xin gợi ý một số cách đặt tên “cực hay” cho bé tuổi Ất Mùi:

Đặt tên cho con theo giấc mơ của bố mẹ

Truyền thuyết rằng, khi sinh Lý Bạch – nhà thơ lớn đời Đường (Trung Hoa), mẹ ông nằm mơ thấy sao Thái Bạch di chuyển trên trời, tỉnh dậy thì trời đã sáng. Vì thế, bà đặt tên con là Lý Bạch, tự Thái Bạch.

Cách đặt tên này ít gặp, tuy nhiên nó để lại dấu ấn sâu đậm và theo người con trong suốt cuộc đời.

Đặt tên theo tướng mạo đặc trưng của trẻ khi chào đời

Tương truyền, tư tưởng gia vĩ đại thời cổ Trung Quốc là Khổng Tử khi chào đời có một cái bướu nhỏ trên đầu, nên cha mẹ đặt tên là Khâu. Từ “khâu” trong tiếng Trung Quốc có nghĩa là gò, đống.

Cách đặt tên này khá phổ biến trong lịch sử, đặc biệt là trong văn học nghệ thuật. Đây cũng là cách đặt tên gửi gắm mong ước của cha mẹ về người con có dung mạo xinh đẹp, khôi ngô như Tuyết Nhi, Hùng Dũng, Ngọc Khải, Tuấn Tú, Mạnh Khôi, Trung Dũng…

Mẹ có thể đặt tên cho con theo hoàn cảnh sinh, địa danh hoặc theo giấc mơ của mẹ.

Cách đặt tên theo hoàn cảnh lúc sinh bé

Đây cũng là cách đặt tên cho bé để gợi nhớ về thời khắc thiêng liêng cùng dấu ấn đặc biệt khi bé chào đời.

Nếu bé được sinh ra trong một đêm mưa to gió lớn, cha mẹ có thể đặt tên con là Thiên Phong, Mạnh Vũ, Vũ Nguyên, Hoàng Hà… – những tên gọi liên tưởng đến gió, mưa, nước. Nếu bé chào đời trong một không gian đặc biệt khi mẹ đang đi du lịch như trong khu rừng, trên biển… thì bé có thể mang tên Hoàng Lâm, Thiên Lâm, Minh Lâm, Thượng Hải, Đại Hải, Hải Sinh…

Cách đặt tên cho con theo sự kiện

Cách đặt tên này hàm chứa ý nghĩa thời đại to lớn nhưng không phổ biến. Tuy nhiên, nếu không cẩn thận thì tên gọi sẽ trở nên “phô trương”. Hơn nữa, nó chỉ có ý nghĩa trong một giai đoạn nhất định. Đến một thời điểm khác, tên gọi đó sẽ không phù hợp nữa, bị coi là lỗi thời. Khi đặt tên, người đặt cần có sự linh hoạt, không nên câu nệ.

Có bài thơ về đặt tên cho con:

Vui buồn chuyện đặt tên con Đặt tên cho con – cẩn thận ‘phạm húy’ Thói xấu của mẹ dễ sinh con kém phát triển Con 3 tuổi, mẹ vẫn cho bú như thường Đặt tên theo địa danh

Quê hương là chốn gắn bó thân thiết với mỗi con người. Đó không chỉ là nơi chúng ta sinh ra, lớn lên mà còn là điểm nuôi dưỡng tâm hồn ta. Lấy địa danh mình sinh ra để đặt tên là hướng lựa chọn hay.

Nó vừa phản ánh quan niệm luân lý truyền thống, vừa thể hiện tình cảm gắn bó sâu nặng của từng cá nhân. Có nhiều phương pháp lựa chọn địa danh để đặt tên cho con, dưới đây là một vài cách thức đặt tên chính:

– Đặt tên theo nơi sinh: Mỗi người sinh ra trên một mảnh đất khác nhau. Người thì chốn địa đầu tổ quốc (Hà Giang), người thì sinh ra nơi đất mũi (Cà Mau), rồi các tỉnh duyên hải miền Trung… đâu đâu cũng có những tên đẹp, tên hay để mọi người lựa chọn. Thường thường, người ta lấy tên thôn, xã hay huyện để đặt tên. Một số tên mang đậm dấu ấn địa phương như: Hà Giang, Phú Xuyên, Tam Thanh, Nhật Lệ, Tiền Hải, Mỹ Lộc, Liên Hà, Hoài Đan, Đan Phượng, Hồng Ngư, Vĩnh Lộc, Thọ Xuân, Kim Sơn, Hà Trung, Ngọc Hồi…- Đặt tên theo nguyên quán: Khi sinh ra và lớn lên, nhiều người thay đổi nơi sinh sống. Vì vậy, nhiều bậc cha mẹ thường lấy tên nguyên quán để đặt cho con với ý niệm tưởng nhớ về quê nhà. Đó cũng là tên địa danh cách tỉnh thành của nước ta như: Hưng Yên, Nam Định, Khánh Hòa, Phan Thiết, Hà Tĩnh, Sơn La, Tuyên Quang, Hà Giang, Sơn Tây, Kiên Giang, Cần Thơ, Nha Trang…

– Đặt tên cho con theo cách lồng ghép địa danh: Những trường hợp cha mẹ khác quê hay sinh con không ở nguyên quán, họ thường lồng ghép tên bởi 2 địa danh. Ví dụ như, quê cha ở Phú Thọ, quê mẹ ở Ninh Bình sẽ đặt tên con là Phú Ninh. Tương tự, một số tên gọi hay được lồng ghép như: Thái Nam (Thái Bình – Nam Định), Hà Tuyên (Hà Giang – Tuyên Quang), Phú Bình (Phú Thọ – Ninh Bình), Phúc Giang (Vĩnh Phúc – Hà Giang), Hà Trang (Hà Tĩnh – Nha Trang), Hải Định (Hải Phòng – Nam Định), Thái La (Thái Bình – Sơn La)…

Đặt tên dựa đặc điểm của loài Dê

– Thích ăn cỏ và ngũ cốc: Vì thế bạn nên chọn những tên như Thu, Khoa, Chi, Phương, Hoa, Đài, Thảo, Hà, Lan, Diệp, Liên…

– Thích nghỉ ngơi dưới gốc cây, trong hang động thì với các tên gọi: Tài, Kiệt, Tùng, Vinh, Lâm, Liễu, Hòa, Đường, Hồi, Viên, Gia, Phú, An, Định, Khai, Trình, Đường, Định, Hựu, Nghĩa, Bảo, Phú, Vinh, Túc, Kiều, Hạnh,… bé sẽ luôn cảm thấy hạnh phúc, vui vẻ.

Đặt Tên Con Sinh Năm Ngọ Dat Ten Cho Con Sinh Nam 2014 Giap Ngo Doc

Đặt tên cho con sinh năm 2014 Giáp Ngọ

Năm 2014 là mệnh Kim (Sa trung kim) (Vàng trong cát) và trước khi sinh các câu hỏi như “Đặt tên cho con sinh năm Giáp ngọ 2014” là câu hỏi mà các bậc cha mẹ sinh con vào năm 2014 quan tâm nhiều nhất. Người tuổi Ngọ là người cầm tinh con ngựa, sinh vào các năm 1954, 1966, 1978, 1990, 2002, 2014, 2026… Dựa theo tập tính của loài ngựa, mối quan hệ sinh – khắc của 12 con giáp (tương sinh, tam hợp, tam hội…) và ngữ nghĩa của các bộ chữ, chúng ta có thể tìm ra các tên gọi mang lại may mắn cho người tuổi Ngựa.

1)Tính cách người tuổi NgọNgười sinh năm Ngọ, tính tình khoáng đạt, tư duy nhanh nhạy, năng lực quan sát tốt. Theo dân gian, người tuổi Ngựa tính khí nóng nảy, hay sốt ruột, làm việc vội vàng. Họ dễ rơi vào lưới tình, song cũng thoát ra nhanh chóng và nhẹ nhàng. Họ thường thoát ly gia đình khi trưởng thành, cho dù ở nhà họ vẫn mang tinh thần độc lập và chờ thời cơ bay nhảy, sức sống của người tuổi ngựa mạnh mẽ, song thường có biểu hiện lỗ mãng, vội vàng, ưu điểm lớn nhất của họ là lòng tự tin mạnh mẽ, xử sự hào nhã. họ có năng lực buôn bán. Họ thích mặc màu nhạt, kiểu cách độc đáo và đẹp. Họ luôn làm theo ý mình, thích mình là trọng tâm. Khi trình bày quan điểm họ vung tay múa chân, quyết nói ra toàn bộ suy nghĩ của mình. Hiện tượng mâu thuẩn trước sau trong tính cách của họ là do tình cảm hay thay đổi của họ sinh ra. Họ làm việc theo trực giác. Bạn không thể thay đổi được tính khí (thói quen bẩm sinh) này của họ. Họ làm việc tích cực làm được nhiều việc cùng một lúc, khi đã quyết định họ lao vào làm ngay. Người tuổi Ngọ rất khó làm việc theo kế hoạch của người khác. Họ ít có tính kiên nhẫn. Họ thích làm những việc có tính hoạt động, họ giỏi giải quyết việc gay cấn, rắc rối, khi nói chuyện họ không tập trung, họ làm việc với thái độ tích cực, mong công việc giải quyết nhanh chóng. Nữ tuổi ngọ có sức sống mạnh mẽ, cữ chỉ nhẹ nhàng, nói hơi nhiều. Họ có thể dịu dàng nhưng có lúc tỏ ra cực đoan. Tóm lại người tuổi Ngựa, tính tình khoán đạt, chung sống hòa hợp, tinh thần làm việc cao.

2)Những từ nên dùng đặt tên cho con tuổi ngựaa)Nên dùng những từ có bộ THẢO(cỏ) bộ KIM(vàng) người tuổi Ngọ mang tên hai bộ này sẽ có học thức Uyên bác, yên ổn, giàu có, vinh quang, hưởng phúc suốt đời. Miêu: mạ, cây giống Nhận: khoai sọ Ngải: cây ngải cứu Cửu: một loại cỏ thuốc Thiên: um tùm Vu: khoai sọ Khung: xuyên khung Bào: đài hoa Chi: cỏ thơm Duẩn: măng Cầm: cây thuốc Hoa: Bông Phương: thơm Chỉ: bạch chỉ Nhiễm: chỉ thời gian trôi Linh: cây thuốc phục linh Nhược: giống như Dĩ: cây thuốc Ý dĩ Bình: táo tây Mậu: tươi tốt Nhị: nhị hoa Huân: cỏ thơm Truật: mầm, chồi Trăn: um tùm Sảnh: xinh đẹp Minh: trà Thù: cây thuốc dũ Trà: trà Thảo: cỏ Cấn: cây mao dương hoa vàng Tiến: cỏ thơm Thuyên: cỏ thơm Hưu: cỏ sâu róm, cỏ đuôi chó Lợi: dung đặt tên Nam, Nữ đ ều được Toán: tỏi Dược: thuốc Thúc: đỗ Diệp: lá Huyên: cây hoa hiên Đổng: họ Đổng Uy: xum xuê Lan: hoa lan Nghệ: nghệ thuật Lam: màu xanh da trời Lội: nụ hoa Nhuế: họ Nhuế Liên: hoa sen Tưởng: họ Tưởng Dĩnh: thông minh Phạm: họ phạm Tiết: họ Tiết Tạng: họ Tạng Vạn: họ Vạn Cúc: họ Cúc (Người sinh năm Giáp Ngọ, Bính Ngọ càng tốt lành nếu đặt tên con bộ THẢO)Bộ KIM: Kim: vàng Xuyến: vòng đeo tay Linh: cái chuông Ngân: bạc Nhuệ: lanh lợi Lục: sao chép Cẩm: gấm Tiền: tiền bạc Kiện: phím đàn Toản: kim cương Bát: bát đồng đựng thức ăn Giám: gương soi Luyện: gọt rũa Kính: gương soi Thiết: sắt Điền: tiền (cổ) Cự: to lớn b) Nên chọn những chữ có bộ: NGỌC, MỘC, HÒA(cây lương thực) sẽ được quý nhân giúp đỡ, đa tài khôn khéo, thành công rực rỡ như:i) Bộ NGỌC: Giác: ngọc ghép thành 2 miếng Doanh: đá ngọc Tỷ: ấn của nhà vua Bích: ngọc quý(hình tròn giữa có lỗ) ii) Bộ MỘC: Đông: phương đông Sam: cây tram Bân: lịch sự Hàng: Hàng Châu Vinh: vinh dự Nghiệp: nghề nghiệp iii) Bộ HÒA: Hòa: cây lương thực Tú: đẹp Bỉnh: họ Bỉnh Khoa: khoa cử Tần: họ tần Giá: mùa màng Tắc: kê Nhu: mềm mỏng Lâm: mưa to Kiệt: tài giỏi Đống xà ngang Sâm: rừng Thụ: cây Đạo: lúa Tô: tỉnh lại Tích: tích tụ Thử: kê nếp c) Nên đặt tên có bộ TRÙNG (côn trùng) ĐẬU(đỗ) Theo dân gian người tuổi Ngựa mang tên này sẽ phúc lộc dồi dào danh lợi đều vẹn toàn: Mật: mật ong Điệp: bướm Dung hòa hợp Huỳnh: đom đóm Túy: tinh hoa Diệm: xinh đẹp Thụ: dựng đứng lên d) Nên chọn những chữ có bộ TỴ(rắn), MÙI(dê), Dần(hổ) TUẤT (chó) vì con Ngựa hợp với rắn, dê, hổ, chó. Bưu: hổ con Hí: kịch Thành: họ Thành Dần: hổ, địa chi dần Xứ, nơi chốn Tuất: địa chi tuất Kiến: xây dựng Quần: đám đông Nghĩa: tình nghĩa Sư: sư tử Độc: một mình Mỹ: đẹp Tiến: tiến lên 3)Những tên kiên kỵ không nên dùng đặt tên cho con tuổi NgọKhông nên dung chữ có bộ ĐIỀN, bộ HỎA, bộ CHẤM THỦY, bộ THỦY, BĂNG(nước đá) BẮC(phương Bắc) vì Ngựa mạng Hỏa đặt tên cho người tuổi Ngựa những chữ thuộc bộ này sẽ lo âu mệt mỏi, tinh thần hoặc tính tình ngang ngạnh, dễ xãy ra tranh cải, mọi việc bất thuận như: Giáp: can Giáp Do: họ Do Đĩnh: bờ ruộng Chẩn: bờ ruộng Nam: con trai Tất: ho Tất Trù: đồng ruộng Viêm: nóng Huyễn: sáng chói Quýnh: sang quắc Mẫu: đơn vị đo diện tích Dã: đồng ruộng Trác: luộc, trần Dục: dọi sang Diệp: cháy hừng hực Thân: địa chi Thân Điện: xưa chỉ vùng ngoại ô Giới: ranh giới Phú: phú quý Hỏa lữa Bính: sang chói Chú: bấc đèn Cương: bờ cỏi Lỗi: nụ hoa Hoán: sang sủa Sí: nóng bỏng Lạn: rối ren, lộn xộn Thủy: nước Băng: nước đá Tịch: nước thủy triều Giang: song Tấn: con nước Hà: song Khí: hơi nước Trì: ao Ba: song Dương: biển lớn Lang: song Hải: biển Trạch: đầm hồ Đông: mùa đông Loan: vịnh Sa: cát Cảng: biển Thục: thùy mị Nhuận: ẩm ướt Hoài: sông Hoài Thanh: trong Hoán: ào ào .

Và cũng không nên dùng chữ có bộ DẬU(gà), bộ MÃ bộ TÝ(chuột) NGƯU(Trâu) .

Ter Aller Tijde / Ten Allen Tijde / Ten Alle Tijde / Te Alle Tijde / Te Allen Tijde

Vraag

Wat is de juiste vorm: ter aller tijde, ten allen tijde, ten alle tijde, te alle tijde, te allen tijde of nog een andere vorm?

Antwoord

De juiste vorm is: te allen tijde.

Toelichting

Ten of ter zijn ontstaan uit een samensmelting van tot of te en een lidwoord (den of der). Dus als je er in de uitdrukking geen lidwoord bij kunt ‘denken’, is het altijd te en nooit ten of ter. Een combinatie als tot de alle tijd is onmogelijk, daarom is de correcte vorm te allen chúng tôi mogelijk zijn combinaties als tot de voorkoming van of tot het voordeel van. Daar krijgen we wel ter of ten: ter voorkoming van, ten voordele van.

Andere voorbeelden met te: te berge (rijzen), te berde (brengen), te dien aanzien, te dien einde, te gelde maken, te gelegener tijd, te gepasten tijde, te goeder ure, te goeder trouw, te gronde (richten), te kwader trouw, (hier) te lande, te mijnen bate, te mijner informatie, te mijner verdediging, te mijner verontschuldiging, te moede, te rade (gaan), te velde, te zijner tijd.

In plaats van mijnen, mijner kan ook steeds uwen, uwer, zijnen, zijner enzovoort worden ingevuld.

Andere voorbeelden met ten: ten aanval, ten aanzien van, ten algemenen nutte, ten anderen male, ten antwoord, ten bate van, ten bedrage van, ten behoeve van, ten believe, ten belope van, ten dans, ten deel (vallen), ten dele, ten dode (opgeschreven), ten eeuwigen dage, ten eigen bate, ten einde raad, ten gevolge van, ten grave, ten gronde, ten gunste van, ten huize van, ten koste van, ten kwade, ten langen leste, ten laste, ten oorlog, ten opzichte van, ten overstaan van, ten overvloede, ten tijde van, ten tonele, ten voeten uit, ten volle, ten volste, ten voordele van, ten zeerste.

Andere voorbeelden met ter: ter aanwending van, ter aarde, ter andere zijde, ter attentie van, ter been, ter bekostiging van, ter beoordeling, ter beschikking van, ter bezichtiging, ter ene zijde, ter ere van, ter gelegenheid van, ter griffie, ter grootte (breedte enzovoort) van, ter hand, ter harte, ter herinnering, ter helle, ter illustratie, ter inzage, ter ore (komen), ter perse, ter plaatse, ter sprake, ter tafel, ter verdediging, ter vergadering, ter voldoening, ter voorkoming van, ter waarde van, ter wille van, ter zake, ter zee, ter zitting.

Soms zijn ten of ter deel van een woord: teneinde, tenslotte, terdege, ternauwernood, tersluiks, terzijde enzovoort.

Zie ook

Naamvallen (algemeen) Vaste combinaties met naamvallen (algemeen)

Bij deze / bij dezen Ingevolge – ten gevolge van Op de duur / op den duur Ten deze / te dezen Teneergeslagen / terneergeslagen Ter plekke / ter plaatse Toendertijd / toentertijd Van goede huize / van goeden huize, te goede trouw / te goeder trouw

Naslagwerken

ANS (1997), p. 188 of online via de E-ANS online via de E-ANS, p. 520 of online online; Grote Van Dale (2005), Woordenlijst (2015); Van Dale Taalhandboek Nederlands (2011), p. 198-200

Phuong Pháp Dat Tên Theo Ngu Hành

Phương pháp đặt tên theo ngũ hành

Phương pháp đặt tên theo ngũ hành

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói

Ngày nay trong các phương pháp đặt tên, thịnh hành nhất vẫn là đặt tên theo ngũ hành. Vậy thế nào là ngũ hành? Người ta tại sao lại phải lấy ngũ hành làm căn cứ để đặt tên? 

1. Lý luận ngũ hành

Trong cuốn “Khổng Tử gia ngữ – Ngũ đế” có viết: “Trời có ngũ hành, Thủy, Hỏa, Kim, Mộc, Thổ. Chia thời hóa dục, để thành vạn vật”. Ngũ hành là từ để chỉ năm loại nguyên tố vật chất, tức Thủy (nước), Hỏa (lửa), Mộc (cây), Kim (kim loại), Thổ (đất). Các nhà âm dương theo chủ nghĩa duy vật chất phác (giản đơn) cổ đại Trung Quốc cho rằng, năm loại vật chất này là khởi nguồn và căn cứ để tạo nên vạn vật.

Thời kỳ Chiến Quốc, học thuyết ngũ hành tương sinh tương khắc (còn gọi là tương sinh tương thắng, ngũ hành sinh thũng) rất thịnh hành. Chủ nghĩa duy vật đơn giản cho rằng, một vật có tác dụng thúc đẩy một vật khác hoặc thúc đẩy lẫn nhau gọi là “tương sinh”, còn một vật có tác dụng ức chế một vật khác hoặc bài xích lẫn nhau gọi là “tương khắc” (cũng gọi là tương thắng).

Ngũ hành tương sinh có: Mộc sinh Hỏa, Hỏa sinh Thổ, Thổ sinh Kim, Kim sinh Thủy, Thủy sinh Mộc.

Ngũ hành tương khắc có: Thủy khắc Hỏa, Hỏa khắc Kim, Kim khắc Mộc, Mộc khắc Thổ, Thổ khắc Thủy.

Cuốn “Thuyết văn – Bộ Ngũ” của Đoàn Ngọc Tài có phê chú: “Thủy Hỏa Kim Mộc Thổ, tương sinh tương khắc, âm dương giao ngọ dã”. Lý luận ngũ hành tương sinh tương khắc bao hàm các nhân tố của chủ nghĩa duy vật chất phác và phép biện chứng, có tác dụng rất lớn đối với sự phát triển của thiên văn, lịch sử, y học Trung Quốc. Đến nay, y học Trung Quốc vẫn lấy học thuyết ngũ hành để nói về thuộc tính của các tạng phủ và quan hệ tương hỗ của chúng. Ví dụ, Trung y cho rằng gan thuộc Mộc, tim thuộc Hỏa, tỳ thuộc Thổ, phổi thuộc Kim, thận thuộc Thủy…Ngoài ra, Trung y vẫn lấy lý luận ngũ hành tương sinh tương khắc trong lâm sàng để giải thích mối quan hệ hỗ trợ sinh trưởng và khắc chế nhau giữa các nội tạng. Ví dụ như gan có thể khắc chế tỳ, gọi là Mộc khắc Thổ; Tỳ có thể dưỡng phổi vì Thổ sinh Kim…Về phương diện điều trị, như bệnh gan phạm tỳ, thì áp dụng phương pháp điều trị ức chế gan, hỗ trợ tỳ, gọi là ức Mộc phù Thổ.

2. Người ta tại sao phải lấy lý luận ngũ hành để đặt tên?

Tư tưởng của con người là sản phẩm của xã hội. Hình thái ý thức của xã hội không lúc nào ngừng khắc dấu ấn vào trong não người. Mà tư tưởng con người có quan hệ mật thiết với nhận thức về tự nhiên, xã hội. Sự thịnh hành của học thuyết âm dương ngũ hành khiến cho người ta ràng buộc vinh nhục, phúc họa trong cuộc đời vào ngũ hành sinh khắc. Cho nên, khi đặt tên, đều hết sức mong cầu được âm dương điều hòa, cương nhu tương tế. Họ cho rằng như thế trong cuộc sống có thể gặp hung hóa cát, thuận buồm xuôi gió. Đây có lẽ là nguyên do mà mấy ngàn năm nay, mọi người vẫn luôn lấy lý luận ngũ hành làm căn cứ để đặt tên.

3. Mọi người làm thế nào để đặt tên theo lý luận ngũ hành?

Đặt tên theo lý luận ngũ hành có lẽ bắt đầu từ thời Tần Hán. Khi đó, người ta chủ yếu đem phép đặt tên theo can chi từ thời Thương Ân lồng ghép với quan điểm ngũ hành để đặt tên. Ở thời đại Chu Tần, người ta ngoài cái “Tên” còn đặt thêm “Tự”. Do đó, chủ yếu phối hợp thiên can với ngũ hành, đặt ra “Tên” và “Tự”. Như công tử nước Sở tên là Nhâm Phu, tự là Tử Thiên Tân, tức là lấy Thủy phối hợp với Kim, tức là lấy Thủy sinh Kim, cương nhu tương trợ cho nhau.

Đến đời Tống, phép đặt tên theo ngũ hành càng trở nên thịnh hành. Tuy nhiên, thời đó có khiếm khuyết là không coi trọng bát tự, chỉ lấy ý nghĩa của ngũ hành tương sinh để đặt tên.

4. Đời Tống ứng dụng ngũ hành tương sinh vào phép đặt tên như sau:

– Mộc sinh Thủy:         Tên cha thuộc Mộc thì tên con phải thuộc Hỏa.

– Hỏa sinh Thổ:           Tên cha thuộc Hỏa thì tên con phải thuộc Thổ.

– Thổ sinh Kim:           Tên cha thuộc Thổ thì tên con phải thuộc Kim.

– Kim sinh Thủy:         Tên cha thuộc Kim thì tên con phải thuộc Thủy.

– Thủy sinh Mộc:         Tên cha thuộc Thủy thì tên con phải thuộc Mộc.

Đến nay, trải qua ngàn năm ứng dụng, phương pháp đặt tên theo ngũ hành đã được hoàn thiện rất nhiều, phối hợp chặt chẽ với 81 linh số và giờ ngày tháng năm sinh…để đạt hiệu quả đặt tên ở mức cao nhất.

Theo dattenhay.vn

Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet: Khánh Linh (XemTuong.net)