Bí Quyết Đặt Tên Nhà Hàng Bằng Tiếng Anh Hay

Cách đặt tên nhà hàng bằng tiếng Anh hay

Tên nhà hàng tiếng Anh có thể đơn giản là một nhân vật trong tác phẩm nổi tiếng

Bạn có thể tham khảo một số tên nhà hàng hay thương hiệu nổi tiếng khắp thế giới hiện nay như Starbucks với cảm hứng bắt nguồn từ nhân vật chính trong tác phẩm Moby Dick (Cá voi trắng) của tác gia lừng danh người Mỹ – Herman Melville. Cái tên biểu tượng cho sự lãng mạn của con sóng biển dâng cao và truyền thống đi biển của những nhà buôn cà phê đầu tiên trên thế giới

Hay chuỗi nhà hàng Pizza Hut hiện diện khắp các châu lục. Năm 1958, hai anh em Dan và Frank Carney là những tín đồ của món pizza, đã mượn của mẹ khoảng 400$ để mua lại những thiết bị second-hand, thuê một căn nhà nhỏ trên con đường đông đúc ở Wichita, Kansas và bắt đầu kinh doanh.Cửa hàng chỉ có 25 chỗ ngồi và bảng hiệu nhà hàng chỉ đủ chỗ cho 9 chữ cái. Anh em nhà Carney muốn phải có chữ Pizza trong tên thương hiệu mà như vậy thì chỉ còn đủ chỗ cho 3 chữ cái. Lúc đó, toà nhà trông như một túp lều (Hut) nên họ quyết định đặt tên cửa hàng là Pizza Hut.

Tên nhà hàng có thể sáng tạo độc đáo từ những từ ngữ tiếng Anh thông thường

Quen thuộc hơn là cái tên Coca-Cola đã trở thành thức uống quen thuộc của mọi người trên toàn thế giới. Tên thương hiệu được đặt từ lá coca và hạt kola được dùng để tạo hương vị chính của thức uống này. Người tạo ra Coca-Cola (John S. Pemberton) đã đổi chữ “k” trong kola thành chữ “c” để tạo nên cái tên hài hòa hơn.

Lưu ý khi đặt tên nhà hàng bằng tiếng Anh Ngắn gọn, đơn giản và dễ đọc

Xu hướng chung của con người thường ghi nhớ nhanh chóng và dễ dàng bởi những từ ngữ đơn giản. Chính vì vậy, hầu hết các tên thương hiệu lớn hiện nay như Coca-Cola, Google, Sony, Microsoft, Telus… đều tuân thủ nguyên tắc đặt tên ngắn gọn, đơn giản và dễ đọc. Bạn cũng nên áp dụng điều này khi đặt tên nhà hàng bằng tiếng Anh.

Tạo nên liên tưởng tích cực

Bên cạnh những yếu tố ngôn ngữ dễ đọc và dễ nhớ cơ bản, tên nhà hàng bằng tiếng Anh phải khiến khách hàng liên tưởng đến những điều chủ nhà hàng muốn truyền tải. Những cái tên ẩn chứa ý nghĩa nhân văn hay những câu chuyện giá trị cao đẹp rất dễ đi vào lòng người. Thông qua đó, khách hàng sẽ ấn tượng mạnh mẽ về hình ảnh nhà hàng của bạn.

Đặt tên nhà hàng bằng tiếng Anh cần lưu ý nhiều yếu tố để gây ấn tượng đến khách hàng

Hạn chế những cái tên thông dụng

Tiếng Anh là ngôn ngữ rất đa dạng và phong phú giúp bạn có thể dễ dàng lựa chọn bất kỳ từ ngữ nào để làm tên nhà hàng của mình nhưng nên hạn chế những từ thông dụng, bình dân và mang tính trùng lặp cao. Điều này sẽ khiến thương hiệu nhà hàng của bạn dễ bị lu mờ và khó hấp dẫn thực khách ngay từ lần gặp đầu tiên.

Nói không với từ ngữ mang ý nghĩa tiêu cực

Tiếng Anh bao gồm những từ ngữ nhạy cảm, dễ gây ra hiểu lầm hay thậm chí mang hẳn ý nghĩa tiêu cực về các vấn đề văn hóa, xã hội, chính trị… Khi đặt tên nhà hàng bằng tiếng Anh, bạn cần tìm hiểu thật kỹ và tuyệt đối né tránh những từ này nếu không muốn nhận phải “gạch đá” của dư luận.

9 Cách Đặt Tên Nhà Hàng Hay Tạo Ấn Tượng Sâu Sắc Với Khách Hàng

1. Đặt tên nhà hàng hay, dễ đọc, dễ nhớ

Đây là yếu tố quan trọng nhất khi đặt tên nhà hàng bởi chỉ khi dễ đọc thì thương hiệu của bạn mới dễ dàng lan xa thông qua phương thức truyền miệng.

Dễ nhớ thì mới có thể in sâu trong tâm trí khách hàng, khi có nhu cầu họ có thể dễ dàng hình dung ra quán của bạn và có thêm gợi ý ẩm thực cho mình. Đặc biệt hơn, một cái tên dễ đọc, dễ nhớ còn có tỷ lệ xuất hiện trên các app đồ ăn, công cụ tìm kiếm online cao hơn.

Chỉ khi khách hàng biết viết tên nhà hàng bạn như thế nào họ mới có thể gõ đầy đủ ký tự, tìm thấy chính xác địa điểm trên google, facebook hay grab, now, gofood….

Một gợi ý nhỏ là tên quán có thể đánh vần được, được ghép bởi các chữ tiếng anh có nghĩa hoặc thông dụng, như vậy người đọc có thể nhanh chóng phát âm chuẩn tên quán, đồng thời ghi nhớ dễ dàng hơn.

Ngoài ra, địa điểm ở đây cũng có thể phản ánh nơi thành lập thương hiệu quán, đặt tên theo đặc trưng món ăn hoặc theo địa danh bắt nguồn món ăn. Những cái tên được đặt theo địa điểm khá nổi tiếng hiện nay là Bò Tơ Tây Ninh, Bún bò Nam Bộ, Bún Bò Huế….

3. Đặt tên nhà hàng theo giá

Việc đặt tên theo giá giúp khách hàng dễ dàng so sánh với khả năng chi tiêu cho bữa ăn của mình, tăng khả năng quyết định ghé quán khi mức giá phù hợp.

Tuy nhiên chỉ nên đặt tên theo kiểu này khi quán của bạn có mức giá cạnh tranh trên thị trường, làm nổi bật ưu điểm về giá, thu hút khách hàng tới thưởng thức. Ngoài ra, bạn cũng nên đặt giá theo kiểu 199k, 99k, 299k để tạo cảm giác giá thấp hơn thực tế, khiến khách hàng cảm thấy vừa túi tiền hơn.

Nếu nhà hàng bạn tự tin cung cấp một món ăn hấp dẫn với công thức chế biến độc đáo thì nên đưa tên món ăn này vào tên quán của mình. Một vài quán cũng đang đặt tên theo hình thức này là Nhà hàng Cua Bay, Nhà hàng 5 cua, Nhà hàng Tôm Hùm Seafood….

Tuy nhiên khi đặt tên theo kiểu này bạn phải đảm bảo món ăn này phải thật nổi bật trên menu nhà hàng, chất lượng luôn được chăm chút kỹ lưỡng, trở thành món trọng yếu tạo nên thương hiệu của nhà hàng.

5. Cách đặt tên nhà hàng theo thị hiếu khách hàng

Thị hiếu khách hàng thay đổi liên tục nhưng nếu biết nắm bắt thời cơ chắc chắn nhà hàng của bạn sẽ thu về doanh thu khủng. Tuy nhiên để nhận biết thị hiếu khách hàng không phải dễ, bạn cần dành nhiều thời gian nghiên cứu sở thích, các yếu tố quyết định chọn quán ăn của họ, hoặc tạo ra xu hướng mới giúp thu hút khách hàng.

Ví dụ mô hình nhà hàng khá thành công như Lẩu nướng không khói – Dựa trên đặc điểm khách hàng ngại đi ăn nướng do quá nhiều khói, ám vào quần áo vô cùng khó chịu. Hoặc quán Cơm Quê – Dựa trên đặc điểm nhiều khách hàng muốn tìm tới những món ăn thân thuộc hồi trẻ hay ăn, tìm về hương vị món ăn dân dã mẹ nấu.

Một cái tên có ý nghĩa đặc biệt luôn để lại ấn tượng ban đầu tốt cho khách hàng, bạn cần dựa trên những câu chuyện có thật, hoặc sự kiện lịch sử để khơi gợi cảm xúc cho khách hàng của mình. Một vài cái tên được nhiều người quan tâm là Nhà hàng cơm tấm Thạch Sanh, Nhà hàng cơm niêu 1972, Nhà hàng Kháng Chiến….

7. Đặt tên nhà hàng gắn với tên riêng

Một cái hay của cách đặt tên này là giúp khách hàng liên tưởng đến lịch sử lâu đời của quán. Hình dung đây là điểm bán những món ăn được truyền qua nhiều đời, được nhiều người ưa chuộng và tăng phần tin tưởng. Một vài cái tên đã tạo được ấn tượng khá tốt như Nhà Hàng Cô Ba, Hải Sản Chú Năm, Nhà Hàng Lẩu Hoàng Béo, Bia Hải Xồm….

Nếu khách hàng của bạn không chỉ là người Việt mà còn có cả người nước ngoài thì nên đặt tên tiếng anh để có thể tiếp cận dễ dàng hơn. Tuy nhiên cái tên vẫn cần đảm bảo đơn giản, dễ đọc, dễ hiểu để kể cả người Việt cũng dễ dàng ghi nhớ.

9. Cách đặt tên nhà hàng tạo sự tò mò

Một cái tên ý nghĩa chưa đủ, nó còn có thể tạo sự tò mò để thu hút khách hàng vào quán. Đôi khi chỉ vì cái tên mà khách hàng phải cố gắng ghé qua một lần để có lời giải đáp cho những thắc mắc của mình. Một vài cái tên khá độc đáo và tò mò đã xuất hiện trong thời gian gần đây là Nhà Hàng Bò Tên Lửa, Lạ Quán, Độc Quán, Xôi Nhà Xác, Cơm Tấm Âm Phủ, Lương Sơn Quán.

Cách Đặt Tên Nhà Hàng, Khách Sạn Ẩn Tượng

Cách đặt tên nhà hàng ấn tượng 1. Khơi nguồn cảm hứng ẩm thực, khơi gợi giác quan

Một nhà hàng muốn thu hút thực khách đến dùng bữa thì trước hết phải khơi gợi giác quan, cảm hứng ẩm thực. Chính vì vậy, một trong những cách đặt tên nhà hàng được nhiều người sử dụng đó chính là cái tên hướng đến cảm hứng ẩm thực. Chẳng hạn, nếu nhà hàng của bạn chuyên về ẩm thực Việt Nam truyền thống thì khi đặt tên nên thêm các từ như “cổ truyền”, “gia truyền”, “quê nhà”,… sẽ khiến khách hàng có những hồi tưởng dễ chịu về các món ăn từ xưa mà có thể lâu lắm rồi họ không được nếm lại. Ví dụ: nhà hàng Cơm quê Mười Khó, nhà hàng Gạo,…

2. Đặt theo tên địa danh

Thông thường, các nhà hàng sẽ kinh doanh một mảng ẩm thực vùng miền riêng biệt, bạn có thể chọn đặt tên theo vùng miền đó để nhấn mạnh tính bản địa của nhà hàng, giúp nhà hàng có lợi thế khi phục vụ tại thị trường địa phương, tạo sự chú ý đối với thực khách xuất xứ từ vùng miền đó hoặc thực khách yêu ẩm thực vùng miền đó. Chẳng hạn, nhà hàng Món Huế, nhà hàng Bếp Nhà xứ Quảng… Hoặc nhà hàng chuyên món Âu, món Ý có thể đặt tên theo các đất nước này.

3. Hướng đến thị hiếu khách hàng

Trước khi đặt tên nhà hàng, bạn lưu ý đến nhóm đối tượng mà nhà hàng tập trung khai thác. Nếu nhà hàng bạn hướng đến phong cách trẻ trung, phục vụ nhóm khách hàng tuổi teen thì tên nhà hàng cần có sự tươi trẻ, nghịch ngợm hoặc theo xu hướng ngoại hóa. Ngược lại, với những đối tượng khách hàng trung niên, bạn nên chọn những cái tên trang nhã, lịch sự, tinh tế hơn.

4. Mang đến ý nghĩa sâu sắc

Chủ kinh doanh nhà hàng có thể lựa chọn một cái tên dễ nhớ, truyền cảm mà không cần sử dụng những từ ngữ miêu tả trực tiếp lĩnh vực kinh doanh nhà hàng của mình. Cái tên này có thể xuất phát từ một câu chuyện, truyền thuyết nào đó.

Ví dụ, nhà hàng lẩu nấm Ashima đặt theo tên của một cô gái trong truyền thuyết cổ trên vùng cao nguyên có độ cao trên 1800m. Đây là nơi mà người sáng lập ra nhà hàng đã đặt chân đến và thưởng thức món lẩu nấm lần đầu tiên. Nơi đây cũng chính là vùng đất nổi tiếng thế giới với nhiều loại nấm quý hiếm. Chính vì thế mà người sáng lập ra nhà hàng Lẩu Nấm đã lựa chọn làm biểu trưng cho logo thương hiệu.

Cách đặt tên cho khách sạn 1. Ngắn gọn, dễ hiểu, dễ phát âm

Truyền miệng là phương pháp hiệu quả nhất trong việc quảng bá và xây dựng nên tên thương hiệu. Khách hàng khi đến khách sạn của bạn, cảm thấy hài lòng và muốn chia sẻ, giới thiệu đến bạn bè người thân thì trước tiên bạn phải khiến họ nhớ rõ tên khách sạn. Đó là lí do khi đặt tên khách sạn, bạn nên chọn những cái tên ngắn gọn, dễ nhớ, dễ phát âm để in sâu vào trí nhớ khách hàng. Ví dụ: Khách sạn Rex, khách sạn Melia

2. Tên mang ý nghĩa sâu xa

Những cái tên xuất phát từ những câu chuyện hay mang ý nghĩa sâu xa luôn để lại ấn tượng mạng trong tâm trí khách hàng. Đó có thể là câu chuyện về một văn hóa, quốc gia nào đó hay phức tạp hơn là những mục tiêu, định hình phong cách phục vụ chung của khách sạn đang hướng tới mong muốn khách hàng thấu hiểu.

Ví dụ như cái tên Cosiana là từ ghép của Cosy (ấm cúng, thân mật) và Asian (châu Á), gửi gắm thông điệp về một khách sạn thân thiện và mang đậm bản sắc Á châu, khách sạn Risemount Đà Nẵng lấy cảm hứng từ hòn đảo Santorini quyến rũ của Hy Lạp.

3. Sáng tạo slogan

Khi đặt tên khách sạn bạn đừng quên sáng tạo thêm một slogan để tăng giá trị, nhấn mạnh thông điệp mà bạn muốn gửi gắm. Tiêu chí chọn slogan đó chính là ngắn gọn, sáng tạo, chạm đến cảm xúc con người và thể hiện giá trị khách sạn muốn mang đến cho từng khách hàng.

Ví dụ, khách sạn Cosiana Hotel với slogan “Where Cozy Memory Lasts” ( “Nơi những kí ức ấm cúng nhất tồn tại”) khiến khách hàng luôn cảm thấy xao xuyến, bồi hồi và nhung nhớ. Hoặc khách sạn The Hay-Adams, một khách sạn sang trọng và mang đậm dấu ấn lịch sử tại Washington D.C, đã biến vị trí tọa lạc đối diện Nhà Trắng đặc thù của khách sạn trở thành thuộc tính độc đáo qua slogan “Where nothing is overlooked but the White House” (tạm dịch: “Nơi bạn không thấy bất cứ thứ gì ngoài Nhà Trắng”).

Đó là một số cách đặt tên nhà hàng, đặt tên khách sạn mà bạn có thể tham khảo để áp dụng khi cần thiết. Người xưa có câu “có danh có lợi”, vậy nên hãy chọn một cái tên thật hay, thật ấn tượng cho nhà hàng, khách sạn của mình để kinh doanh thuận lợi, hút khách.

Đặt Tên Nhà Hàng Khách Sạn Hay Bằng Tiếng Anh, Tiếng Việt

2 Cách đặt tên nhà hàng

2.1 Khơi nguồn cảm hứng ẩm thực

2.2 Khơi gợi sự tò mò

2.3 Hướng đến thị hiếu khách hàng

2.4 Mang đến ý nghĩa sâu sắc

3 Lưu ý khi đặt tên nhà hàng, khách sạn bằng tiếng Anh

3.1 Ngắn gọn, đơn giản và dễ đọc

3.2 Tạo liên tưởng tích cực

3.3 Hạn chế những cái tên thông dụng

3.4 Nói không với từ ngữ mang ý nghĩa tiêu cực

Cách đặt tên khách sạn Tên ngắn gọn, dễ đọc

Truyền miệng là phương pháp hiệu quả nhất trong việc quảng bá và xây dựng nên thương hiệu nhà hàng. Khách hàng khi đến khách sạn của bạn, cảm thấy hài lòng và muốn chia sẻ, giới thiệu đến bạn bè người thân thì trước tiên bạn phải khiến họ nhớ rõ tên khách sạn.

Nhìn chung, những cái tên càng ngắn gọn, dễ đọc càng dễ in sâu vào tâm trí khách hàng. Họ càng dễ dàng nhớ đến và tìm kiếm khi có nhu cầu. Điển hình là những thương hiệu ngắn gọn, súc tích nhưng nổi tiếng toàn cầu như Nike, Rolex, Google…

Tên dễ phát âm, đánh vần

Đối với những khách sạn lấy tên nước ngoài (Anh, Pháp…) thì nên chọn lọc những tên dễ phát âm để khiến khách hàng không phải bối rối mỗi khi đọc hay ngượng ngùng khi mãi phát âm không chuẩn. Hơn nữa, nếu khách hàng không đánh vần được tên khách sạn của bạn thì họ rất khó có thể vào trang website để tìm kiếm thông tin đặt phòng hay các chương trình khuyến mãi.

Tên mang ý nghĩa sâu xa

Tên khách sạn muốn ghi dấu mạnh mẽ đến tâm trí khách hàng phải mang đến những ý nghĩa sâu xa. Đôi khi đó là câu chuyện về một văn hóa, quốc gia nào đó hay những mục tiêu, định hình phong cách phục vụ chung của khách sạn đang hướng tới.

Ví dụ như cái tên Cosiana ngắn gọn, súc tích nhưng vốn là từ ghép xuất phát từ Cosy (ấm cúng, thân mật) và Asian (châu Á) gửi gắm thông điệp của khách sạn thân thiện và mang đậm bản sắc Á châu.

Cách đặt tên nhà hàng Khơi nguồn cảm hứng ẩm thực

Nếu nhà hàng bạn chuyên về thức ăn truyền thống, đã có từ lâu đời thì tên nhà hàng nên gắn với chữ “gia truyền”, “cổ truyền”. Chỉ cần nghe thấy những từ này trong đầu, khách hàng đã có những hồi tưởng, cảm hứng dễ chịu về những món ăn thuở xưa mà lâu lắm rồi họ không được nếm lại.

Khơi gợi sự tò mò

Tâm lý con người luôn bị kích thích bởi những điều mới lạ, mâu thuẫn để giải tỏa sự tò mò của bản thân. Nhà quản lý thông minh sẽ biết áp dụng điều này ngay trong cách đặt tên nhà hàng , thôi thúc khách hàng phải tìm đến nhà hàng để trải nghiệm ngay.

Ví dụ như một nhà hàng ăn nhanh chuyên phục vụ pizza đặt tên là “Pizza ốc quế” gây bất ngờ và khá mâu thuẫn. Bình thường pizza thường có đế bánh hình tròn, nên khi nghe tên pizza ốc quế trong tiềm thức khách hàng sẽ xuất hiện câu hỏi: “Pizza ốc quế là pizza hình que ốc quế à? Đây là dạng pizza gì? Mùi vị có gì khác biệt với pizza bình thường khác không?”. Để tìm lời giải đáp cho những thắc mắc đó, họ sẽ tìm đến nhà hàng của bạn cho thỏa trí tò mò.

Hướng đến thị hiếu khách hàng

Sự tò mò và cảm hứng của khách hàng phụ thuộc vào nhiều yếu tố như độ tuổi, giới tính… Trước khi quyết định cái tên nào cho nhà hàng của mình, bạn cần xác định rõ nhóm đối tượng để hướng đến.

Nếu nhà hàng bạn hướng đến phong cách trẻ trung, phục vụ nhóm khách hàng tuổi teen thì tên nhà hàng cũng cần toát lên vẻ nghịch ngợm, tươi trẻ, bởi những thực khách trung niên khó tính chắc chắn sẽ không bước vào nhà hàng có những cái tên như vậy.

Mang đến ý nghĩa sâu sắc

Cái tên có thể khiến khách hàng tò mò, khám phá nhưng phải lưu mãi trong trí họ mới đem lại hiệu quả về lâu về dài cho nhà hàng. Những cái tên phải mang những ý nghĩa riêng hay ẩn sâu là những câu chuyện thu hút. Tuy nhiên, bạn nên tránh những cái tên quá dài khiến khách hàng khó đọc và khó nhớ.

Ví dụ, nhà hàng lẩu nấm Ashima với ý nghĩa là tên của một cô gái trong truyền thuyết cổ trên vùng cao nguyên có độ cao trên 1800m. Đây là nơi mà người sáng lập ra nhà hàng đã đặt chân đến và thưởng thức món lẩu nấm lần đầu tiên. Chính vì thế, người sáng lập ra nhà hàng lẩu nấm đã lựa chọn cái tên thương hiệu này.

Lưu ý khi đặt tên nhà hàng, khách sạn bằng tiếng Anh Ngắn gọn, đơn giản và dễ đọc

Xu hướng chung của con người thường ghi nhớ nhanh chóng và dễ dàng bởi những từ ngữ đơn giản. Chính vì vậy, hầu hết các tên thương hiệu lớn hiện nay như Coca-Cola, Google, Sony, Microsoft, Telus… đều tuân thủ nguyên tắc đặt tên ngắn gọn, đơn giản và dễ đọc. Bạn cũng nên áp dụng điều này khi đặt tên nhà hàng, khách sạn bằng tiếng Anh.

Tạo liên tưởng tích cực

Những cái tên ẩn chứa ý nghĩa nhân văn hay những câu chuyện giá trị cao đẹp rất dễ đi vào lòng người. Thông qua đó, khách hàng sẽ ấn tượng mạnh mẽ về hình ảnh nhà hàng, khách sạn của bạn.

Hạn chế những cái tên thông dụng

Hạn chế những từ thông dụng, bình dân và mang tính trùng lặp cao. Điều này sẽ khiến thương hiệu của bạn dễ bị lu mờ và khó hấp dẫn thực khách ngay từ lần gặp đầu tiên.

Nói không với từ ngữ mang ý nghĩa tiêu cực

Tiếng Anh bao gồm những từ ngữ nhạy cảm, dễ gây ra hiểu lầm hay thậm chí mang hẳn ý nghĩa tiêu cực về các vấn đề văn hóa, xã hội, chính trị… Khi đặt tên nhà hàng, khách sạn bằng tiếng Anh, bạn cần tìm hiểu thật kỹ và tuyệt đối né tránh những từ này nếu không muốn nhận phải “gạch đá” từ dư luận.

Hy vọng qua bài viết của Quản Trị Nhà Hàng Khách Sạn Á Âu, sẽ mang đến cho bạn những cách đặt tên khách sạn hay nhất !

“msg”: “Điểm: 5 (8 bình chọn)”

Điểm: 5 (8 bình chọn)

9 Gợi Ý Đặt Tên Ấn Tượng Cho Nhà Hàng

Bắt đầu việc kinh doanh nhà hàng bạn cần chuẩn bị rất nhiều thứ, từ việc tìm địa điểm kinh doanh, đến lựa chọn nhà cung cấp, lên kế hoạch kinh doanh nhà hàng, mua sắm trang thiết bị, và cả đặt tên cho nhà hàng nữa. Công việc tưởng đơn giản nhưng lại đánh đố khá nhiều chủ nhà hàng. Bởi việc đặt tên sao cho hay, độc đáo, lại phù hợp phong cách và quy mô nhà hàng lại không hề dễ dàng. Bài viết này sẽ đưa ra một vài ý tưởng giúp bạn có những cách đặt tên nhà hàng ấn tượng.

1. Tạo ra ấn tượng dễ chịu

Ấn tượng đầu tiên mà tên nhà hàng cần có là thúc đẩy thực khách đến với nhà hàng của bạn. Ấn tượng thường được tạo thành từ những hình ảnh hiện lên trong nhận thức của mọi người và từ cảm giác đầu tiên khi bắt gặp. Ví dụ, nếu nhà hàng bạn chuyên về thức ăn quen thuộc, đã có từ lâu đời thì tên nhà hàng thường gắn với chữ “Gia truyền”, “Cổ truyền” rất thích hợp. Chỉ cần nghe thấy từ “Gia truyền” trong đầu khách hàng đã xuất hiện những hồi tưởng dễ chịu về những thức ăn từ xưa mà có thể lâu lắm rồi họ không được nếm lại.

Hãy làm sao để tên nhà hàng không những mang lại ấn tượng dễ chịu mà còn khơi gợi trí tò mò của khách hàng. Ví dụ như một nhà hàng ăn nhanh chuyên phục vụ pizza đặt tên là “Pizza Ốc quế” gây bắt ngờ và khá mẫu thuẫn. Bình thường pizza thường có đế bánh hình tròn, nên khi nghe tên pizza ốc quế trong tiềm thức khách hàng sẽ xuất hiện câu hỏi: “Pizza ốc quế là pizza hình que ốc quế à? Đây là dạng pizza gì? Mùi vị có gì khác biệt với pizza bình thường khác không?”. Để tìm lời giải đáp cho những thắc mắc đó, họ sẽ tìm đến nhà hàng của bạn cho thỏa trí tò mò

3. Hướng tới thị hiếu của khách hàng

Trước khi đưa ra quyết định đặt tên cho nhà hàng, khóa học quan lý nhà hàng tại hà nội bạn cần hiểu rõ nhóm đối tượng mà nhà hàng nhắm đến. Nếu nhà hàng bạn hướng đến phong cách trẻ trung, phục vụ nhóm khách hàng tuổi teen thì tên nhà hàng cũng cần toát lên vẻ nghịch ngợm, trong sáng, tươi trẻ. Ngược lại, với những đối tượng khách hàng trung niên và bảo thủ chắc chắn sẽ không bước vào nhà hàng có những cái tên như vậy.

Những sinh viên hay những người làm việc xa nhà, không có điều kiện được ăn cơm thường xuyên cùng gia đình sẽ dễ cảm động trước những nhà hàng mang tên “Gia đình”. 7 gợi ý đặt tên cho cửa hàng của bạn. Ở Đà Nẵng có quán ăn lấy tên “Cơm mẹ nấu” đã thu hút và hấp dẫn đông đảo khách hàng đến thưởng thức, với mong muốn tìm lại cảm giác ấm ấp, ngon ngọt của những thức ăn do bàn tay mẹ nấu. Còn với những người giàu có thường có cảm tình với những nhà hàng mang tên nước ngoài, khơi gợi sự cao sang, tinh tế.

Nhiều nhận định cho rằng việc chủ nhà hàng trộn lẫn tên mình vào trong tên công ty là sai lầm. Bởi họ cho rằng đây là một cái tên thương mại, không có tính độc đáo và riêng biệt. Tuy nhiên, với việc gắn tên mình vào cùng tên nhà hàng lại tạo sự thận thiện và dễ nhớ. Rất nhiều mô hình nhà hàng, quán ăn lớn nhỏ dùng tên mình hoặc tên bố mẹ, con cái đặt cho tên nhà hàng, có thể kể đến vài nhà hàng nổi tiếng với xu hướng này như: Quán Trần chuyên đặc sản Đà Nẵng, nhà hàng Lợn Mường Mẹt chuyên món ăn dân tộc từ thịt lợn mán, quán cơm gà Bà Buội nức tiếng gần xa…

5. Tránh mô tả

Một số chủ kinh doanh nhà hàng thường có xu hướng đưa thông tin về hoạt động kinh doanh của nhà hàng vào tên nhà hàng tạo sự phức tạp, khó nhớ và không tạo được ấn tượng với khách hàng. Ví dụ như: Nhà hàng chuyên vịt cỏ Vân Đình. Nhược điểm của cách đặt tên kiểu mô ta này là nó dễ bị chìm lẫn giữa các đối thủ cạnh tranh, mờ nhạt và khó có thể nổi bật lên được.

6. Thêm chút hài hước

Chủ kinh doanh nhà hàng có thể lựa chọn một cái tên dễ nhớ, truyền cảm mà không cần sử dụng những từ ngữ miêu tả trực tiếp lĩnh vực kinh doanh nhà hàng của mình. Ví dụ, nhà hàng lẩu nấm Ashima, với ý nghĩa là tên của một cô gái trong truyền thuyết cổ trên vùng cao nguyên có độ cao trên 1800m. Đây là nơi mà người sáng lập ra nhà hàng đã đặt chân đến và thưởng thức món lẩu nấm lần đầu tiên. Nơi đây cũng chính là vùng đất nổi tiếng thế giới với nhiều loại nấm quý hiếm, bổ dưỡng rất tốt cho sức khoẻ và sắc đẹp. Chính vì thế mà người sáng lập ra nhà hàng Lẩu Nấm đã lựa chọn làm biểu trưng cho logo thương hiệu.

8. Tên dễ nhớ

Nhiều nhà hàng nhỏ hầu như khó ghi nhớ trong tâm trí của khách hàng là bởi họ có xu hướng đặt tên khá dài. Hãy chắc chắn rằng tên nhà hàng của bạn có một giai điệu đầy màu sắc trong đó. Ví dụ như nhà hàng lẩu băng chuyền Kichi – Kichi có cách đọc giống âm láy của các từ: “Happy – Happy, Lucky – Lucky, Heathy – Heathy”. Mang ý nghĩa như những lời chúc: “Sức khỏe – Hạnh phúc – May mắn” nhà hàng muốn gửi gắm tới tất cả khách hàng.

9. Tên có vần điệu

Một cái tên có vần điệu sẽ giúp thực khách dễ dàng nhớ tên nhà hàng của bạn bất cứ khi nào họ nghe thấy giai điệu đặc trưng gợi nhắc đến nhà hàng của bạn. Việc này đảm bảo rằng nhà hàng của bạn sẽ luôn ghi nhớ bất cứ khi nào khách hàng đang muốn tìm đến những sự lựa chọn cho bữa ăn của họ.