Đặt Tên Shop Bán Túi Xách / Top 12 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 9/2023 # Top Trend | Eduviet.edu.vn

Thủ Tục Mở Cửa Hàng Kinh Doanh Túi Xách Thành Công 100%

I/ Thủ tục mở cửa hàng kinh doanh túi xách và trình tự thực hiện

Để mở cửa hàng kinh doanh túi xách, thì phương án đơn giản nhất đó chính là chuẩn bị thủ tục thành lập hộ kinh doanh hộ cá thể. Cụ thể bạn cần chuẩn bị hồ sơ đầy đủ và tiến hành đăng ký kinh doanh theo quy trình cụ thể sau:

Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ đăng ký mở cửa hàng túi xách, thành lập hộ kinh doanh cá thể

Thành phần hồ sơ gồm:

– Chứng minh thư nhân dân, hộ chiếu hay thẻ căn cước công dân bản sao của chủ cửa hàng, chủ hộ kinh doanh, đại diện hộ kinh doanh cá thể hay các cá nhân thuộc hộ kinh doanh (bản sao công chứng hợp lệ).

– Biên bản họp nhóm cá nhân về việc thành lập hộ kinh doanh đối với trường hợp hộ kinh doanh cá thể do một nhóm cá nhân thành lập

– Giấy chứng nhận quyền sở hữu đất (bản sao) hoặc hợp đồng thuê địa điểm kinh doanh.

Bước 2: Nộp hồ sơ đăng ký kinh doanh lên UBND quận, huyện

Bước 3: Chờ lấy giấy phép đăng ký hộ kinh doanh cá thể

– Trường hợp hồ sơ không hợp lệ, cơ quan đăng ký kinh doanh phải thông báo rõ nội dung cần sửa đổi bằng văn bản cho người thành lập hộ kinh doanh cá thể.

– Nếu sau 05 ngày làm việc, kể từ ngày nộp hồ sơ đăng ký hộ kinh doanh cá thể mà không nhận được Giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh, cũng không nhận được thông báo yêu cầu sửa đổi hồ sơ thì người đăng ký hộ kinh doanh có quyền khiếu nại theo quy định.

II/ Một số vấn đề cần lưu ý khi đăng ký mở cửa hàng túi xách – Đừng bỏ qua

Bên cạnh thủ tục mở cửa hàng kinh doanh túi xách, thì để cửa hàng của bạn hoạt động thuận lợi, khi mở cửa hàng túi xách, bạn cần lưu ý một số vấn đề sau:

1. Lưu ý khi đặt tên cho cửa hàng túi xách:

Tên của cửa hàng phải tuân thủ những yêu cầu và quy định chung của pháp luật. Cụ thể như sau:

– Tên của cửa hàng sẽ bao gồm loại hình + tên riêng. Và loại hình ở đây là Hộ kinh doanh. Tức là tên hộ kinh doanh khi đăng ký kinh doanh sẽ gồm: Hộ kinh doanh + Tên riêng.

– Lưu ý là tên riêng phải sử dụng các chữ cái thuộc bảng chữ cái Tiếng Việt, cũng có thể kèm theo ký hiệu, chữ số và các chữ cái F, J, Z, W.

– Tên riêng không được sử dụng những ký hiệu hay từ ngữ vi phạm văn hóa, không phù hợp thuần phong mỹ tục.

– Tên riêng phải đảm bảo không giống hay trùng lặp với hộ kinh doanh khác thuộc phạm vi huyện. Tên cửa hàng cấm sử dụng từ doanh nghiệp hay công ty. Bạn có thể đặt tên tiếng anh để tránh gây nhầm lẫn.

2. Lưu ý về ngành nghề kinh doanh

– Khi mở cửa hàng sắt thép thì đều cần lưu ý đến vấn đề đăng ký ngành nghề kinh doanh. Bạn cần chọn ra ngành nghề phù hợp với việc buôn bán túi xách để đăng ký, như vậy mới có thể kinh doanh theo đúng quy định. Nếu đăng ký ngành nghề không phù hợp với yêu cầu buôn bán, kinh doanh thực phẩm, cửa hàng của bạn sẽ không được cấp giấy phép kinh doanh.

3. Lưu ý về số lượng lao động và số lượng cửa hàng:

– Cửa hàng túi xách chỉ được thuê tối đa 10 lao động và danh sách lao động cần được ghi rõ khi đăng ký kinh doanh.

– Khi đăng ký hộ kinh doanh cá thể tức là bạn chỉ có thể đăng ký mở 1 cửa hàng, 1 địa điểm kinh doanh. Nếu muốn mở nhiều cửa hàng, chuỗi cửa hàng thì phải thay đổi hình thức đăng ký kinh doanh sang loại hình công ty.

4. Lưu ý về vốn mở cửa hàng túi xách

Mở cửa hàng kinh doanh túi xách là ý định của nhiều bạn nhưng họ lại gặp vấn đề về vốn.Khởi nghiệp kinh doanh cửa hàng túi xách với số vốn lớn hay nhỏ sẽ phụ thuộc vào quy mô mà bạn muốn kinh doanh. Hãy phân bổ nguồn vốn ra thành nhiều phần để lên kế hoạch chi tiết cho mình.

+ Phân bổ nguồn vốn: Vốn nhập hàng sẽ chiếm một lượng lớn số vốn mở cửa hàng kinh doanh của bạn. Tùy theo mức vốn mà bạn có để nhập hàng vào. Nếu bạn có số vốn eo hẹp thì nhập hàng ít, vẫn phải đảm bảo số lượng hàng hóa phải đa dạng. Phong phú về chủng loại và mẫu mã, nên nhập các loại hàng đang được yêu thích, hot và theo mùa. Nếu bạn lấy hàng thương hiệu của các hãng nổi tiếng thì số vốn bở ra sẽ rất lớn. Nhưng nếu là túi xách hàng Việt Nam xuất khẩu hoặc hàng Quảng Châu thì sẽ có số vốn ít hơn.

+ Thuê địa điểm kinh doanh: Chi phí cho địa điểm kinh doanh túi xách cũng chiếm một lượng vốn không nhỏ. Thông thường bạn sẽ phải đặt cọc tiền thuê cửa hàng trong vòng 3 – 6 tháng. Như vậy, chi phí cho thuê mặt bằng khá cao, bạn phải chuẩn bị trước cho mình số vốn có sẵn. Với mô hình kinh doanh nhỏ, diện tích cửa hàng tầm 20m2 cũng đủ để bạn kinh doanh rồi. Tùy thuộc theo từng địa điểm và khu vực bạn thuê mà có giá thuê khác nhau. Giá cho mặt bằng 20m2 dao động từ 5-15 triệu/tháng. Nếu có diện tích lớn hơn thì giá thuê sẽ khoảng 15-40 triệu/ tháng.

+ Vốn dự trù hoạt động: Khi hoàn tất các công tác dự trù chi phí mở cửa hàng túi xách chắc chắn bạn cần để dư ra một khoản vốn không nhỏ cho những hoạt động về sau. Đây là nguồn vốn dự trù cho cửa hàng. Bạn không thể chắc chắn cửa hàng sẽ thu hồi vốn nhanh chóng mà có thể sẽ chịu lỗ hoặc hồi vốn trong thời gian tháng đầu. Chính vì thế bạn cần có sẵn tiền để duy trì kinh doanh.

5. Lưu ý về việc đóng thuế cho cửa hàng túi xách

Sau khi mở cửa hàng kinh doanh, bạn sẽ phải đóng những loại thuế suất như:

– Thuế giá trị gia tăng

– Thuế thu nhập cá nhân

– Thuế môn bài

IV/ Dịch vụ đăng ký mở cửa hàng túi xách tại Nam Việt Luật

Khi mở cửa hàng kinh doanh túi xách mà bạn không có kinh nghiệm hoặc không có thời gian thực hiện thủ tục đăng ký kinh doanh, hãy sử dụng dịch vụ làm giấy phép kinh doanh, dịch vụ đăng ký kinh doanh của Nam Việt Luật.

– Dịch vụ đăng ký kinh doanh tại Nam Việt Luật, khách hàng sẽ được:

+ Tư vấn về các điều kiện thành lập hộ kinh doanh cá thể, điều kiện mở cửa hàng kinh doanh túi xách. Kiểm tra đánh giá các yêu cầu mở cửa hàng kinh doanh túi xách, các giấy tờ pháp lý khách hàng cung cấp.

+ Sau khi ký hợp đồng, Nam Việt Luật sẽ soạn hồ sơ, hướng dẫn khách hàng về thủ tục đăng ký kinh doanh, chuẩn bị hồ sơ đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật. Hơn nữa, sẽ đại diện cho khách hàng nộp hồ sơ tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền, nhận kết quả là Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và trao lại giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cho khách hàng, kết thúc hợp đồng.

– Ngoài dịch vụ đăng ký kinh doanh kể trên, Nam Việt Luật còn cung cấp các dịch vụ sau:

Cách Đặt Tên Shop Khi Bán Hàng Online Sendo

Đặt tên shop cũng cần phải có quy tắc. Đó là điều tất yếu khi bán hàng online.

Nếu tên shop của bạn đẹp, dễ nhớ thì khách hàng sẽ ấn tượng về nó và sẽ nhớ tới cho những lần mua tiếp theo.

Vậy việc đặt tên có những lưu ý gì?

Trong bài viết này mình sẽ gợi ý cho bạn những vấn đề bao gồm:

Những điều cần nhớ khi đặt tên shop khi bán hàng online

Những quy định buộc phải nhớ khi mở shop trên Sendo

3 cách đặt tên shop chung cho các sàn thương mại điện tử tại Việt Nam

Những điều cần nhớ khi đặt tên shop khi bán hàng online

Nếu giả sử, đứa con bạn sinh ra mà đặt cái tên nghe rất củ chuối thì rất có thể cuộc đời của nó sẽ héo hắt, hoặc nó sẽ tự ti về cái tên ấy.

Tương tự, việc đặt tên shop là một nền móng cho việc phát triển sau này của chúng ta khi tham gia trò chơi “bán hàng online trên Sendo” nói chung và các sàn khác nói riêng.

Về bản thân mình, hiện tại mình không ưng cái tên của shop lắm mặc dù đã đặt theo quy tắc ấy. Nhưng nhìn chung, tên khó nhớ và mọi người hay đọc sai.

Đa số hằng ngày mình nhận được các cuộc gọi từ shipper, từ tổng đài vnpost hay từ một bên vận chuyển nào đó. Khi alo, họ đều đánh vầng tên shop của mình. Thực sự khá là buồn, nhưng thương hiệu đó đã theo mình hơn 1 năm rồi.

Việc của mình bây giờ là “giáo dục thị trường” bằng cách truyền thông thương hiệu, nghe cao siêu nhỉ. Nhưng thực ra chỉ là làm cho khách hàng đọc được tên shop mình thôi.

Điều cần nhớ chỉ có là…đặt một cái tên dễ nhớ, dễ gọi, nghe sang và đọc sướng miệng thôi.

Lưu ý về việc đặt tên shop trên bán Sendo

Khi lập gian hàng thì tên của shop không được chứa, nhái lại hoặc mạo danh Sendo.

Ví dụ: Sendo, chúng tôi SENDO, sen, chúng tôi FPT…

Nói chung những cái tên hoặc từ khoá xoay quanh thương hiệu của sendo và fpt.

Tên shop khi lập không được chứa các thương hiệu được bảo hộ hoặc có bản quyền

Ví dụ: tiki, lazada, adayroi, hotdeal, amazon, alibaba, Gucci, Tommy, Puma, Nike, Adidas

Tên shop đặt không nên chứa các ký tự đặc biệt, số điện thoại, vi phạm thuần phong mỹ tục…

Những cái tên chứa ký tự như vậy sẽ làm cho thương hiệu shop mình khó nhớ và đặc biệt là nhìn không chuyên nghiệp tí nào.

3 cách đặt tên shop chung cho các sàn thương mại điện tử tại Việt Nam

Phần này mình sẽ hướng dẫn các cách đặt tên cho một thương hiệu khi đăng ký bán hàng trên sendo nói riêng và các sàn khác như lazada, tiki, shopee nói chung.

Việc đặt tên giống nhau ở những sàn sẽ làm cho shop chúng ta nổi bật hơn, khách hàng sẽ dễ nhận biết hơn.

Với việc hiện nay, khách hay lên google tìm những từ khoá như tên của shop.

Google sẽ list ra những gian hàng của shop mình trên những sàn mà mình đã đăng ký.

Như vậy việc đặt tên một shop trên Sendo thì cũng đồng nghĩa là bạn đặt tên cho shopee, lazada, tiki luôn rồi.

Cách 1: dùng tên của mình đặt cho shop

Cách này mình thấy đa số các bạn hay dùng nhiều và có lẽ là nhiều nhất.

Những shop sau này của mình thì đều dùng như vậy cả, về cách đặt này có ưu điểm là làm thương hiệu shop, cũng như thương hiệu cá nhân luôn.

Shop mà nổi tiếng, thì mọi ngừoi cũng biết tới mình luôn. Thông thường bạn tên gì thì đặt tên ấy, không phải suy nghĩ gì nhiều cả.

Ví dụ: Kim Anh, Như Quỳnh, Trang Móm

Hoặc mình có thể biến tấu thêm vô bằng công thức: tên + ngách

Ví dụ: Kim Anh Fashion nhìn vô là biết bà Kim Anh này bán hàng thời trang rồi, không lẫn lộn đâu được.

Ví dụ 2: TM Books, à à còn cái bà Trang Móm này là bán sách nè, bã lấy 2 chữ cái đầu tiên làm thương hiệu TM Books để bán sách luôn, dễ nhớ ghê. Sau gặp ngoài đường ghẹo “ê ti em bút” bán cho quyển sách “kinh nghiệm thực chiến bán hàng online trên Sendo” đi.

Cách 2: đặt tên theo ngách bán

Đây cũng là một trong những cách hay để đặt tên, một phần khách sẽ dễ dàng nhận biết shop mình bán cái gì, một phần sẽ hỗ trợ SEO trên sàn luôn.

Sau này shop mình ổn định, mình đổi thành tên khác nghe hay hơn chứ không để theo kiểu này nữa.

Ví dụ như bạn bán ví nam, thì có thể đặt là Ví Nam Đẳng Cấp, Ví Nam Cao Cấp, Ví Nam Xịn…

Công thức chung là: Tên ngách + tính từ

Mình lấy thêm một ví dụ khác nữa là: nếu bạn bán túi xách thì sao?

Mình vẫn áp dụng công thức trên, cứ Túi Xách Quảng Châu, Túi Xách Si, Túi Xách Chính Hãng, Túi Xách Auth…Nhìn chung có rất nhiều cách đặt tên trong ngách này.

Trong những bài sau mình sẽ viết cách để SEO lên TOP tìm kiếm trên sàn bằng chỉ duy nhất cách đặt tên này, chủ yếu là shopee.

Cách 3: đặt tên không có ý nghĩa

Đây là một trong những cách mà mình thích nhất, vì nó rất là “khoai”, thiệt. Nó không dễ đặt, cũng không khó đặt, nhưng nó đòi hỏi mình phải tưởng tượng và suy nghĩ khá nhiều về nó.

Nghe thì bạn có vẻ hơi mơ hồ rồi đúng không?

Ngay đây mình sẽ lấy một ví dụ, bạn sẽ hình dung ra được cách đặt này liền.

Bạn đã bao giờ nghe tên JUNO hay SONY chưa? Chắc nghe quá nhiều rồi đúng không? Nhưng nếu mới chỉ nghe lần đầu thì mình đã hiểu ý nghĩa của nó hay chưa?

Đó chính là cách mà họ đặt, dựa vào phong thuỷ, vào những con số, cũng có thể lấy 2 chữ đầu tiên của tụm từ có nghĩa nào đó rồi ghép lại…

Nhìn chung thì khá rắc rồi, mình tính không viết mục này nhưng để cho bạn tham khảo cũng được.

Lúc trước có phần mềm để tạo ra những cái tên không có nghĩa này, nhưng hiện tại không hiểu sao đã không vào được nữa.

Những cách đặt tên shop ấn tượng khác

Đặt tên độc đáo: ví dụ như Cỏ, Mây, Xuỳ…

Đặt tên shop dựa vào theo tuổi phong thuỷ

Đặt tên shop bằng địa chỉ

Tạo Shop Bán Hàng Trên Shopee

Tạo tài khoản trên trang web chúng tôi bằng cách nhấp vào “Đăng ký”. Người bán sẽ cần nhập các thông tin email và số điện thoại.

2. Vào Kênh Người Bán – mục Thiết lập Shop để hoàn tất thông tin của Shop.

Thông tin Shop bao gồm 3 phần chính sau:

1.Tên Shop:

Dựa trên quy định đặt tên Shop của Shopee, Người bán hãy đặt tên Shop vừa đặc biệt, dễ nhớ vừa phản ánh được sản phẩm của Shop.

2.Hình ảnh và video giới thiệu Shop:

Shop nên có tối đa 5 hình ảnh và video thể hiện đặc trưng về thương hiệu sản phẩm của Shop

3.Mô tả Shop:

Tạo một mô tả ngắn gọn và súc tích để thu hút Người mua đến Shop của bạn. Mô tả có thể bao gồm thông tin như loại sản phẩm hoặc thời gian hoạt động của Shop. Mô tả không được chứa thông tin yêu cầu người mua hàng thực hiện các giao dịch bên ngoài Shopee.

Tạo sản phẩm đầu tiên cho Shop

Trước khi tiến hành đăng bán sản phẩm, Người bán hãy tham khảo về Chính sách cấm/hạn chế sản phẩm để đảm bảo sản phẩm đăng bán không vi phạm quy định của Shopee. Sau đó, Người bán hãy thực hiện các bước sau:

1.Vào Kênh Người Bán – mục “Thêm Sản phẩm”:

Chi tiết các bước đăng bán sản phẩm chi tiết trên Shopee

3.Tải lên các hình ảnh sản phẩm có chất lượng hình ảnh và độ phân giải cao

4. Thiết lập phần vận chuyển của sản phẩm (sau khi đã đóng gói): Khối lượng, kích thước và đơn vị vận chuyển cho sản phẩm…

Lưu ý: Mỗi đơn vị vận chuyển sẽ có chính sách Giới hạn kích thước hàng hóa riêng. Vui lòng tham khảo kỹ tại Đây để thiết lập đơn vị vận chuyển phù hợp cho sản phẩm.

Giao đơn hàng đầu tiên cho Đơn vị vận chuyển

Khi phát sinh đơn hàng, hãy thao tác theo hướng dẫn sau:

Đầu tiên, vào Kênh Người Bán – mục “Chờ lấy hàng”

1. Nhấp vào mục “Chưa xử lý”để kiểm tra các đơn hàng chưa được xác nhận

2. Nhấn “Chuẩn bị hàng” và chọn ngày hẹn bưu tá đến lấy hàng

3. Đóng gói đơn hàng theo đúng Quy cách đóng gói của Shopee và dán Phiếu giao hàng trên gói hàng

4. Giao hàng cho bưu tá khi bưu tá đến địa chỉ lấy hàng

Hướng dẫn đặt tên Shop trên Shopee Tại sao tên Shop rất quan trọng ?

Tên Shop chuyên nghiệp giúp Shop của bạn có độ tin cậy cao hơn và thu hút nhiều Người mua hơn.

Tên Shop dễ nhớ giúp tăng tỷ lệ gợi nhớ đến Shop của bạn. Nó sẽ luôn là một trong những tên

Shop đầu tiên mà Người mua nhớ tới cho những lần mua hàng tiếp theo.

Tên Shop phản ánh được sản phẩm bạn đang bán là gì sẽ giúp Người mua tìm đến

Shop của bạn dễ dàng khi họ tìm kiếm 1 sản phẩm.

Người mua tìm ra Shop của bạn dễ dàng hơn

Đặt tên gian hàng thật hay cùng Shopee

Shopee khuyến khích bạn đặt tên Shop thật hay, dễ nhớ mà vẫn giữ nét chuyên nghiệp như sau:

Nên

Sử dụng tên nhãn hàng hoặc thương hiệu chỉ khi bạn là chủ thương hiệu (vui lòng cung cấp chứng từ để xác minh bản quyền thương hiệu)

Đặt tên Shop với giới hạn số lượng ký tự : 5-30 ký tự

Chọn tên Shop chưa tồn tại trên Shopee

Không nên

Chứa từ “Shopee”

Sử dụng từ ngữ thô tục, phản cảm, gây khó chịu, hoặc bị cấm

Sử dụng biểu tượng cảm xúc hoặc ký tự đặc biệt

Chỉ sử dụng ký tự số

Bao gồm thông tin cá nhân, như địa chỉ hoặc thông tin liên lạc

Bao gồm chương trình khuyến mãi, như miễn phí giao hàng

Sử dụng đường dẫn đến trang web bên ngoài hoặc sàn thông tin thương mại điện tử khác, như www, .net, .com

Bạn chỉ có thể đổi tên Shop 1 lần sau mỗi 30 ngày. Vui lòng không thay đổi tên Shop thường xuyên để tránh gây nhầm lẫn cho Người mua

Làm thế nào để đổi tên Shop ?

Có 2 cách để thay đổi tên Shop.

Đổi tên Shop từ Trang chủ của Shopee:

1. Vào mục Tài khoản của tôi trên trang chủ của Shopee

2. Thay đổi tên Shop và nhấn Lưu

Đổi tên Shop từ Kênh Người bán:

1. Vào mục Hồ sơ Shop từ Kênh Người bán

2. Thay đổi tên Shop và nhấn Lưu

Tên Shop độc nhất giúp Người mua dễ dàng nhớ đến Shop của bạn, đồng thời giúp bạn gia tăng doanh số bán hàng

Tên Shop hấp dẫn giúp Người mua dễ nhớ tới Shop của bạn

Hãy chọn 1 tên Shop dễ đọc, dễ đánh vần.

Shop bạn bị khóa tài khoản.

Hướng dẫn đặt 1 tên Shop chuyên nghiệp

1.Không thêm tên sản phẩm vào tên Shop để tránh gây rối thông tin

2. Không sử dụng tên thương hiệu hay nhãn hàng nếu bạn không phải là chủ sở hữu.

3. Không thêm giờ làm việc vào tên Shop.

4. Không thêm thông tin cá nhân vào tên Shop.

5. Không thêm tên chương trình khuyến mại vào tên Shop.

6. Không thêm địa chỉ trang web hay sàn thương mại điện tử khác vào tên Shop.

Những Shop Mỹ Phẩm Xách Tay Tphcm 2023: Nhật/ Hàn/ Mỹ/ Úc

Shop mỹ phẩm Nhật, Hàn Quốc, Chợ Tình Của Boo, Âu Mỹ xách tay theo trend hàng chính hãng tốt nhất, cập nhật thường xuyên nhất tại: Chợ Tình của Boo, Koala Shop, Serena, Bici, Góc của Rư… là những điểm bán uy tín, chất lượng nhất hiện nay ở chúng tôi mỹ phẩm Nhật được ưa chuộng nhất trong nước Top shop bán mỹ phẩm xách tay tphcm – Mỹ Phẩm Hàn Quốc HCM Đa dạng mỹ phẩm: Nhật – Hàn,…

Shop mỹ phẩm Nhật, Hàn Quốc, Chợ Tình Của Boo, Âu Mỹ xách tay theo trend hàng chính hãng tốt nhất, cập nhật thường xuyên nhất tại: Chợ Tình của Boo, Koala Shop, Serena, Bici, Góc của Rư… là những điểm bán uy tín, chất lượng nhất hiện nay ở HCM.

Top mỹ phẩm Nhật được ưa chuộng nhất trong nước

Top shop bán mỹ phẩm xách tay tphcm – Mỹ Phẩm Hàn Quốc HCM

Đa dạng mỹ phẩm: Nhật – Hàn, Âu – Mỹ, có cả mỹ phẩm Nga… Nói chung là không thiếu thứ gì.

Website: http://myphamhanquochcm.com/

Facebook: https://www.facebook.com/MyPhamHanQuocHCMcom

Khuyết điểm Top shop bán mỹ phẩm xách tay uy tín tphcm – Mỹ phẩm Meoheoo

Sản phẩm make-up/skincare xách tay Mỹ.

Ship hàng toàn quốc, có tính phí Ship, không dịch vụ COD.

Website: http://meoheo.com/

Facebook: https://www.facebook.com/meoheooo.mypham/

Lúc trước chỉ chuyên hàng mỹ phẩm nhưng dạo này có kinh doanh thêm phụ kiện, thời trang nên thông tin trên fanpage hơi loãng, có khi cả tháng không update thông tin mỹ phẩm mới, nhưng dù sao Meoheoo cũng là cái tên uy tín với những người đã từng mua hàng ở đây đều cảm thấy an tâm về sản phẩm.

Top shop bán mỹ phẩm xách tay uy tín tphcm – Chợ Tình Của Boo

Đa dạng mặt hàng: chủ yếu hàng Nhật (mỹ phẩm, thực phẩm chức năng), ngoài ra còn có mỹ phẩm Hàn, mỹ phẩm Âu Mỹ, mỹ phẩm Nga theo trend …

Giá có phần cao hơn các shop xách tay khác tại chúng tôi Tuy nhiên, cái giá này là quá hợp lý khi các mặt hàng ở ChoTinhCuaBoo đều là sản phẩm đóng thuế đầy đủ (không phải hàng xách tay trôi nổi ạ ). Ủng hộ cho 1 shop làm ăn chân chính.

Top shop bán mỹ phẩm xách tay uy tín tphcm – Nàng Gốm (Ma Đình Nguyệt Quế)

Website mua hàng không thân thiện, phải đăng kí thành viên (mất phí 88.000đ/năm) mới được xem thông tin (sản phẩm/review) trên website.

Nàng Gốm chỉ bán online.

***

5 Chuỗi cửa hàng 100 yên tại Nhật nổi tiếng nhất

Top shop bán mỹ phẩm xách tay uy tín tphcm – ChloeChiee chuyên mỹ phẩm Hàn Quốc

Mỹ phẩm xách tay Hàn Quốc

Facebook: https://www.facebook.com/xchloechieex%20/

Giá tốt, hàng hay có sẵn tại shop.

Tư vấn miễn phí trước khi mua.

Sản phẩm chủ yếu là theo trend nên bạn nào muốn tìm mua hàng hot thì đừng quên cái tên Chiee này.

Mua hàng của Chiee thấy thoải mái vì bạn chủ shop nói chuyện dễ thương lắm lắm

Khách quen thì hay được tặng sample nữa.

Ship hàng trong và ngoài thành phố. Có ship COD.

Khuyết điểm

Địa chỉ shop hơi khó tìm với những bạn đến lần đầu, lúc mua hàng xong ra về thì cũng hơi khó quay đầu xe nữa.

Top shop bán mỹ phẩm xách tay uy tín tphcm – Daizy Coner chuyên mỹ phẩm Pháp Đức

Hàng xách tay từ Pháp & Đức. Chủ yếu là hàng order, chỉ có 1 số ít mặt hàng là có ở shop cho những bạn nào muốn qua tận shop mua hàng.

Facebook: https://www.facebook.com/DaiZy.Corner/

Hình sản phẩm chụp siêu đẹp, nội dung giới thiệu sản phẩm cũng rất chi tiết.

Review/Tư vấn miễn phí.

Thi thoảng có chương trình sale-off.

Có chị chủ shop học ở Pháp nên độ tin cậy về nguồn hàng cũng khá cao.

Có order hàng & mua trực tiếp tại shop.

Miễn phí ship các quận trong thành phố HCM. Ngoại thành thì có tính phí.

Khuyết điểm

Cửa hàng hơi khó tìm cho người đến mua lần đầu.

Top shop bán mỹ phẩm xách tay uy tín tphcm – Bonita Shop – Lý Thái Tổ

Diện tích shop nhỏ, cũng khá khó tìm với những bạn đi lần đầu tiên.

Hàng hóa trưng bày tại shop không được đa dạng như trên facebook (chắc vì shop hơi nhỏ)

Top shop bán mỹ phẩm xách tay uy tín tphcm – Mèo Mơ Skincare Khuyết điểm

Thời gian order sản phẩm đôi khi hơi lâu sản phẩm mới về tới tay của chủ nhân.

Top shop bán mỹ phẩm xách tay uy tín tphcm – May Beauty

Tạm thời chưa có store nên chỉ có thể mua online thôi. Sẽ publish thêm địa điểm store của May Beauty ngay khi có thông tin.

Top shop bán mỹ phẩm xách tay uy tín tphcm – LABORÉ

Giá cao nhưng có thể hiểu được, lý do là sản phẩm nhập khẩu trực tiếp, có đóng thuế đầy đủ chứ không phải hàng xách tay.

Top shop bán mỹ phẩm xách tay uy tín tphcm – Góc Của Rư (Rư Cosmetics)

Sản phẩm không đa dạng, chỉ có 3 hãng SK-II , 3CE, SKINFOOD thôi.

Top shop bán mỹ phẩm xách tay uy tín tphcm – Shop Nhà Ken Top shop bán mỹ phẩm xách tay uy tín tphcm – Bici

Đa phần sản phẩm có trên fanpage thì đều có tại cửa hàng.

Hàng về liên tục, tuy nhiên với những hàng hot thì thường “cháy hàng” nên bạn có thể check xem còn hàng không trước khi đến shop.

Review/Tư vấn miễn phí

Nhân viên tư vấn nhiệt tình.

Giá rẻ, có niêm yết giá trên sản phẩm, không gây cảm giác phiền toái khi mua hàng.

Có chỗ để xe, có người giữ xe nên cũng an tâm.

Khuyết điểm

Khi cần tư vấn online thì admin reply hơi lâu, có khi đến 2,3 hôm sau mới trả lời. Tốt nhất là Google search thông tin sản phẩm rồi đến store mua luôn cho khỏe

Top shop bán mỹ phẩm xách tay uy tín tphcm – Beyou Shop

Chủ yếu là hàng xách tay Mỹ, cả high-end lẫn drugstore; ngoài ra còn có mỹ phẩm nội địa Nhật.

Facebook: https://www.facebook.com/beyoushopsieuthihangxachtay/

Hàng đa phần có sẵn tại shop, đa dạng, phong phú chủng loại sản phẩm.

Giá tốt.

Khuyết điểm

Xa trung tâm thành phố, nhưng shop có freeship theo giá trị bill.

Top shop bán mỹ phẩm xách tay uy tín tphcm – Mỹ phẩm Hàn Quốc Serena Top shop bán mỹ phẩm xách tay uy tín tphcm – Koala Shop

shop ban hang xach tay tai tphcm

mỹ phẩm xách tay uy tín tphcm

shop bán mỹ phẩm xách tay uy tín tphcm

shop bán mỹ phẩm xách tay uy tín tphcm

Bí Quyết Đặt Tên Shop Bằng Tiếng Anh Để Buôn May Bán Đắt

Hướng dẫn đặt tên shop bằng tiếng Anh Những lưu ý khi đặt tên shop bằng tiếng Anh

Dù đặt tên tiếng Việt hay đặt tên shop bằng tiếng Anh thì mục đích đầu tiên vẫn là làm sao để khách hàng dễ đọc, dễ gọi, dễ hiểu và ấn tượng, thế nên hãy cố gắng sao cho đơn giản nhất có thể, đừng cầu kỳ quá và nắm rõ những lưu ý sau:

Đặt tên shop bằng tiếng Anh không nên quá dài dòng, khó hiểu.

Đặt tên shop bằng tiếng Anh cần dễ đọc, dễ phát âm, không gấy hiểu nhầm.

Đặt tên shop bằng tiếng Anh không cần thiết phải có ý nghĩa.

Ưu tiên sử dụng những từ tiếng Anh thông dụng, ai đọc cũng có thể hiểu.

Cách đặt tên shop bằng tiếng Anh phổ biến nhất hiện nay

Có 3 cách đặt tên shop bằng tiếng Anh chính, đó là:

Đặt tên shop bằng tiếng Anh theo kiểu kết hợp

Với cách này bạn cần xác định xem sản phẩm bạn bán là gì, sau đó tìm từ tiếng Anh của sản phẩm đó, sau đó kết hợp với một trong những cách sau:

Kết hợp tên shop với tên của bạn (Lan Fashion, Mie Fashion, Thu Cosmetics…)

Kết hợp tên shop với 1 tính từ (Dress Glamour, Graceful Graceful…)

Kết hợp tên shop với một đặc tính của sản phẩm (Shoes Girl, Baby Shoes…)

Kết hợp tên Shop với tên đường phố của cửa hàng (Nail Tran Hung Dao…)

Như vậy bạn vừa tránh được trùng lặp, lại có cảm giác gần gũi hơn rất nhiều. Mình tin rằng sau khi ghép chúng lại với nhau, bạn có thể tìm được một cái tên tiếng Anh hay cho shop thật ưng ý đấy.

Đặt tên shop bằng tiếng Anh theo khách hàng mục tiêu

Khách hàng mục tiêu chính là những người sẽ mua sản phẩm của bạn, vì nếu nếu bạn nắm được khách hàng mục tiêu của mình là ai thì khả năng tiếp cận và bán được hàng của bạn sẽ là rất cao.

Để đặt tên shop bằng tiếng Anh theo khách hàng mục tiêu, bạn cần xác định rõ 3 yếu tố:

Độ tuổi của khách hàng để lựa chọn phong cách đặt tên cho phù hợp, trẻ trung hoặc nghiêm túc.

Giới tính của khách hàng để lựa chọn những tên tiếng Anh nữ tính hay khỏe mạnh.

Phong cách và đặc tính của sản phẩm để tìm những từ tiếng Anh phù hợp với nó.

Ví dụ một số cái tên shop bằng tiếng Anh được đặt theo cách này:

Adam Store (Adam là người đàn ông lịch nãm, chứ không phải Boy)

ManGo (thời trang cho nam, chứ không phải thời trang cho phụ nữ)

Twenty Five (cửa hàng thời trang phù hợp cho những bạn trẻ từ 20 – 30 tuổi)

Eva Store (dù bán sản phẩm gì nhưng đối tượng ngắm đến sẽ là phụ nữ).

Đặt tên tiếng Anh cho shop không theo quy tắc nào

Với cách này thì tính sáng tạo của bạn sẽ được thoải mái thể hiện. Bạn có thể đặt tên cho shop bằng tiếng Anh bởi bất cứ cái tên nào bạn muốn, miễn bạn thấy hay và ý nghĩa là được. Đôi khi nó là cái tên gắn với kỷ niệm hay đơn giản chỉ là bất chợt trong đầu nghĩ ra. Để chi tiết hơn thì ở mục bên dưới chúng mình sẽ gợi ý một số tên shop bằng tiếng Anh hay nhất, biết đâu sẽ là nguồn cảm hứng cho bạn nhỉ?

Gợi ý những cái tên shop bằng tiếng Anh hay nhất

Apple Blossoms: hoa táo

Dolce Viva: Sự êm ái vĩnh cửu

Ever After Boutique: Mãi mãi về sau

Poppy Petals: cánh hoa anh túc

Hello Beautiful Boutique: xin chào cửa hàng xinh đẹp

Rebellious Rose: bông hồng nổi loạn

Blue Chic: Sự hợp thời và thanh lịch

Party Cakes: bữa tiệc của những chiếc bánh

Bend the Trend: bẻ cong xu hướng

Rose Petals: cánh hoa hồng

Magnolia Boutique: hoa mộc lan

The Bread Basket: Giỏ bánh mì

The Cake Fairy: tiệm bánh thần tiên

Cherry on Top: Quả anh đào là trên hết

Sweet Tea Boutique: trà ngọt

Violet’s Dresser: tủ quần áo của Violet

Polka Dots: chấm bi

Belle: người đàn bà đẹp

Your Little Shop: cửa hàng nhỏ của bạn

First Date: buổi hẹn đầu tiên

Mad Colours: Sắc màu say mê

Warm Delights: niềm hân hoan ấm áp.

Grandma’s Kitchen: Bếp của bà.

Infatuation: say mê

Window Shop: cửa sổ

Lady Mode: Kiểu mốt dành cho những quý cô

Pink Wish: Điều ước màu hồng

Pastry Emporium: cửa hàng bánh ngọt

Orchid: hoa lan

Lavender: hoa oải hương

Sunflower: hướng dương

Oak and Pine: gỗ sồi và thông

Animal Sounds: âm thanh động vật

Pie in the sky: Chiếc bánh trên bầu trời

Eats and Treats: Ăn và vui thích.

The cake room: căn phòng của những chiếc bánh

Kidzoo: đứa trẻ

Cake Time: thời gian dành cho bánh

The Cake Corner: Góc riêng của những chiếc bánh

Bread and Butter: bánh mì và bơ

Baby Angel: em bé thiên thần

Sugar Street Sweets: Sự ngọt ngào của đường

Moonflower: hoa trăng

Valley Green: thung lũng xanh

Hilltop: đỉnh đồi

White Dahlia: thược dược trắng

Rosebud: bông hoa hồng

Snowdrop: bông tuyết

Mom and Babe: mẹ và bé

Mama Maternity Fashion: thời trang bà mẹ

Pretty Lovely: xinh đẹp đáng yêu