Ten Con Trai Dep Va Y Nghia / Top 8 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 5/2023 # Top View | Eduviet.edu.vn

Ý Nghĩa Các Chữ Cái Trong Tên Bạn Y Nghia Cac Chu Cai Trong Ten Ban Doc

Nếu có tên bắt đầu bằng chữ D, bạn có thể là một quản trị gia tài ba. Bạn là người rất bảo thủ. Mặt tiêu cực: khắt khe, bướng bỉnh và thích tranh cãi.

Với chữ cái E (Ê)

Nếu tên bạn bắt đầu bằng chữ E (Ê) bạn là một người cởi mở, thích tự do và đôi khi dễ thay đổi. Do chữ E có hình dạng quay về phía trước nên bạn là người lạc quan, nhìn xa trông rộng. Tuy nhiên, bạn rất nóng tính.

Với chữ cái G Nếu chữ cái đầu tên bạn rơi vào chữ G, bạn không được cởi mở cho lắm. Bạn có khuynh hướng thích sống một mình. Bởi vậy, bạn thường bị người khác hiểu lầm là lạnh lùng, khó gần. Khi bạn đã thích điều gì, bạn sẽ say mê đến cuồng nhiệt và thường đánh giá mọi người qua bản chất chứ không phải qua hình thức. Ngoài ra, bạn còn có khả năng diễn thuyết trước đám đông. Bạn sống cô lập, bảo thủ. Bạn rất hay bị hiểu lầm, người khác nhìn bạn như một ốc đảo. Tuy nhiên, bạn có quyết tâm cao và luôn xem “chất lượng hơn số lượng”. Mặt trái của bạn là thích chỉ trích và dễ làm tổn thương người khác.

Với chữ cái H Chữ H giống như một chiếc thang. Bởi vậy, bạn sẽ có nhiều bước thăng trầm trong cuộc đời. Bạn là người tự chủ, biết mình muốn gì, cần gì và hơn hết bạn là người đầy tham vọng, luôn khát khao vươn lên nấc thang của sự thành công. Nhược điểm duy nhất của bạn là quá ham kiếm tiền. Bạn tự kiểm soát tốt, có khát vọng mạnh mẽ đến thành công. Nếu có địa vị, bạn có thể là người lãnh đạo tốt, song cũng có thể rất tồi. Mặt tiêu cực: Hơi khắt khe trong cách nhìn nhận, đánh giá con người và sự việc. Bạn cũng nên cẩn thận với tiền bạc vì chữ H của bạn trống rỗng cả đầu lẫn đuôi.

Với chữ cái K Nếu K là chữ cái bắt đầu tên bạn chứng tỏ bạn thích cuộc sống tự do, vui vẻ và vô tư. Bạn đặc biệt yêu thích âm nhạc vì âm nhạc có thể làm dịu bớt sự căng thẳng trong tâm hồn. Bạn thường chủ động đối mặt với những vấn đề nan giải trong cuộc sống. Bạn hành động rất ngẫu hứng, lúc nào cũng khẳng khái, ung dung và cạn nghĩ. Các giác quan của bạn hơi kém. Nên lắng nghe những mối linh cảm của mình. Mặt tiêu cực của người có tên bắt đầu bằng phụ âm này: ít thật lòng và hay ủ dột.

Với chữ cái L

Đặt Tên Cho Con Trai Và Con Gái Theo Vần Y (Tên: Yên) Hay Nhất, Ý Nghĩa Nhất

Danh sách tổng hợp đầy đủ nhất về ý nghĩa tên cho bé trai và bé gái hay nhất theo vần Y (tên: YÊN)

Bạch Yên: "Bạch" là màu trăng, hay còn chỉ sự trong sáng. "Bạch Yên" – con là người xinh đẹp trong sáng, mong cho con luôn bình yên giản dị trong cuộc sống.

Bảo Yên: Chữ "Bảo" theo nghĩa Hán – Việt thường gắn liền với những vật trân quý như châu báu, quốc bảo. Vì vậy, tên "Bảo"thường được đặt cho con như hàm ý con chính là bảo vật mà bố mẹ luôn nâng niu, giữ gìn."Bảo Yên" mang ý nghĩa mong con luôn có cuộc sống ấm êm luôn được mọi người yêu thương, quý trọng.

Bích Yên: "Bích" dùng để chỉ người có dung mạo xinh đẹp, sáng ngời, một phẩm chất cao quý, thanh tao. "Bích Yên" – con là người xinh đẹp rạng ngời, có phẩm chất cao quý và luôn sống bình dị an nhàn.

Bình Yên: cuộc sống bình yên của một viện ngọc quý

Cẩm Yên: "Cẩm" để chỉ sự khen ngợi, khôn khéo. "Cẩm Yên", mong con là người thông minh, khôn khéo được lòng nhiều người và có cuộc sống bình yên giản dị.

Cát Yên: "Cát" có nghĩa là may mắn, phú quý, sung sướng. "Cát Yên" – con là người luôn gặp được nhiều may mắn và có cuộc sống yên bình.

Dạ Yên: "Dạ" có nghĩa là ban đêm. Với tên "Dạ Yên", ba mẹ mong con có cuộc sống giản dị, không ganh đua, tâm hồn luôn được an nhàn thư thái

Diệp Yên: Theo tiếng Hán- Việt là chữ "Diệp" chính là "lá" trong Kim Chi Ngọc Diệp (dịch là cành vàng lá ngọc). "Diệp Yên" có nghĩa là người con gái danh giá, mang nét dịu dàng, kiêu sa, quý phái và có cuộc sống bình yên.

Diệu Yên: "Diệu" theo nghĩa Hán-Việt có nghĩa là đẹp, là tuyệt diệu, ý chỉ những điều tuyệt vời được tạo nên bởi sự khéo léo, kì diệu. Tên "Diệu Yên" mang lại cảm giác nhẹ nhàng nhưng vẫn cuốn hút, ấn tượng nên thường phù hợp để đặt tên cho các bé gái.

Đông Yên: "Đông" để chỉ người tỉnh táo, thái độ bình tĩnh, sâu sắc. "Đông Yên" – con là người bản lĩnh tài hoa, biết cách vượt qua thử thách để vươn tới thành công,ba mẹ mong cho cuộc sống của con bình yên giản dị.

Gia Yên: "Gia" là gia đình, còn có ý nghĩa là sum họp bên nhau. Với tên "Gia Yên", ba mẹ mong con có cuộc sống yên bình thư thả, luôn vui vẻ sum vầy bên gia đình.

Giao Yên: "Giao" loài cỏ giao, mong manh, bình dị nhưng mạnh mẽ, ý chí. "Giao" còn có ý nghĩa là xinh đẹp. "Giao Yên" – con là người xinh đẹp, giản dị mà mạnh mẽ, có ý chí cuộc sống.

Hà Yên: Làn khói nhẹ nhàng yên ả trên sông

Hạ Yên: "Hạ" là mùa hè, còn có nghĩa là an nhàn , rảnh rỗi. "Hạ Yên" mong muốn con xinh đẹp , và có cuộc sống nhàn hạ.

Hải Yên: Theo nghĩa Hán, "Hải" có nghĩa là biển, thể hiện sự rộng lớn, bao la. Tên "Hải" thường gợi hình ảnh mênh mông của biển cả, một cảnh thiên nhiên khá quen thuộc với cuộc sống con người. Tên "Hải" cũng thể hiện sự khoáng đạt, tự do, tấm lòng rộng mở như hình ảnh của biển khơi. "Hải Yên" là hình ảnh khỏi sóng hòa quyện, tạo nên khung cảnh lãng mạn, bình yên, đặt tên cho con để mong con có tâm hồn nghệ sĩ, luôn yêu thiên nhiên và quý trọng cuộc sống.

Hạnh Yên: Theo Hán – Việt, tên "Hạnh" thứ nhất, có nghĩa là may mắn, là phúc lộc, là phước lành, nghĩa thứ hai là nói về mặt đạo đức, tính nết của con người. Tên "Hạnh Yên" thường dùng cho nữ, chỉ người con gái có tính tình nết na, tâm tính hiền hòa, đôn hậu, phẩm chất cao đẹp.

Hòa Yên: "Hòa" có nghĩa là êm ấm, yên ổn chỉ sự thuận hợp,thường để chỉ về đức tính con người, hiền lành, thái độ từ tốn, mềm mỏng. "Hòa Yên" – con sẽ là người hìên lành,chân thật có nhiều đức tính tốt, mong cho cuộc sống của con êm ấm yên ổn thuận lợi.

Hoài Yên: Theo tiếng Hán – Việt, "Hoài" có nghĩa là nhớ, là mong chờ, trông ngóng. Tên "Hoài" trong trường hợp này thường được đặt dựa trên tâm tư tình cảm của bố mẹ. Ngoài ra "Hoài" còn có nghĩa là tấm lòng, là tâm tính, tình ý bên trong con người. Đặt tên "Hoài Yên" nghĩa là mong muốn con luôn gặp những điều bình yên, an lành trong cuộc sống.

Hoàng Yên: "Hoàng" trong nghĩa Hán – Việt là màu vàng, ánh sắc của vàng và ở một nghĩa khác thì "Hoàng" thể hiện sự nghiêm trang, rực rỡ,huy hoàng như bậc vua chúa. Tên "Hoàng Yên" thể hiện có cốt cách vương giả, với mong muốn tương lai phú quý, sang giàu nhưng vẫn hướng về sự bình yên trong tâm hồn.

Hồng Yên: Theo nghĩa gốc Hán, "Hồng" là ý chỉ màu đỏ , mà màu đỏ vốn thể hiện cho niềm vui, sự may mắn, cát tường. Theo thói quen đặt tên của người Việt, tên "Hồng Yên" thường được đặt cho con gái gợi sự tươi vui, xinh đẹp, là hình ảnh giàu sức sống.

Hữu Yên: "Hữu" là có, là sỡ hữu. "Hữu Yên", mong con là người có cuộc sống yên bình tốt đẹp trong tương lai.

Khả Yên: "Khả" theo nghĩa Hán – Việt là từ để chỉ sự mừng vui, tán thưởng. "Khả Yên" là niềm vui của ba mẹ, mong con luôn vui vẻ, có cuộc sống bình dị yên ả.

Khánh Yên: Theo tiếng Hán – Việt, "Khánh" được dùng để chỉ những sự việc vui mừng, mang cảm giác hân hoan. Tên "Khánh Yên" thường để chỉ những người đức hạnh, tốt đẹp mang lại cảm giác vui tươi, hoan hỉ cho những người xung quanh.

Khuê Yên: "Khuê" là nét đẹp thanh tú, sáng trong như vì sao, cuốn hút như ngọc quý. "Khuê Yên" là tên ba mẹ đặt với mong ước con được xinh đẹp thanh tú, trong sáng như ngọc, có đời sống yên bình giàu sang.

Kiều Yên: Theo tiếng Hán, tên "Kiều" mang ý nghĩa là người con gái xinh đẹp, có nhan sắc rung động lòng người nên thường được đặt cho con gái với mong muốn các bé gái khi lớn lên sẽ có được dung mạo xinh xắn, duyên dáng và tạo ấn tượng với mọi người. "Kiều Yên" – con là người thông minh xinh đẹp, tài sắc vẹn toàn, cuộc sống của con mong rằng sẽ luôn an nhàn giản dị.

Kim Yên: "Kim" là vàng. Còn có nghĩa là phú quý. "Kim Yên" là tên ab mẹ đặt cho con với mong muốn tương lai con giàu sang phú quý và bình yên trong cuộc sống.

Lam Yên: "Lam" là loại ngọc có màu xanh,sẽ mang lại may mắn, điềm lành cho những người thân yêu. "Lam Yên" con là viên ngọc mang lại niềm vui hạnh phúc và bình yên cho người thân trong gia đình.

Lâm Yên: "Lâm" dùng để chỉ những người bình dị, dễ gần như lẽ tự nhiên nhưng cũng mạnh mẽ và đầy uy lực. "Lâm Yên" – con là người dễ gần gũi vì tính giản dị nên được nhiều người yêu thương giúp đỡ, mong cho cuộc sống của con sẽ êm ấm hạnh phúc.

Lan Yên: "Lan" là tên một loài hoa quý, có hương thơm, sắc đẹp. "Lan Yên" – con là người xinh đẹp tựa hoa lan có hương thơm ngòa ngạt, cuộc sống của con luôn là 1 màu xanh tươi đẹp bình yên giản dị như hoa Lan.

Liễu Yên: Mẹ mong con sẽ là một cô gái dịu dàng, mềm mại như cành liễu và cuộc sống của con luôn bằng phẳng, yên lành

Mai Yên: "Mai" là hoa mai tượng trưng cho mùa xuân,còn để chỉ người có vóc dáng thanh tú, luôn tràn đầy sức sống để bắt đầu mọi việc. "Mai Yên" con là người xinh đẹp thanh tú, luôn vui vẻ như mùa xuân mới, cuộc sống của con tràn ngập niềm vui hạnh phúc và yên bình.

Minh Yên: "Minh" là thông minh lanh lợi. "Minh Yên" – con là người thông minh luôn có cuộc sống yên bình hạnh phúc.

Mộc Yên: "Mộc" là gỗ, còn có nghĩa là mộc mạc. Ghép chữ "mộc" và chữ "Yên", ba mẹ mong con là người thật thà chân chất, có cuộc sống mộc mạc yên bình.

Mộng Yên: "Mộng" có nghĩa là giấc mơ ý chỉ sự huyền hoặc đẹp đẽ, điều mà con người mong muốn. Với tên "Mộng Yên", ba mẹ mong con xinh đẹp, đáng yêu như bước ra từ trong mộng và luôn được mọi người yêu mến.

Mỹ Yên: "Mỹ" trong tiếng Hán Việt có nghĩa là xinh đẹp, tốt lành để chỉ về người con gái có dung mạo xinh đẹp như hoa. Tên "Mỹ" mang ý nghĩa mong con lớn lên xinh đẹp tâm tính tốt lành. "Mỹ Yên" mang ý nghĩa là người con gái xinh đẹp, có cuộc sống bình yên, hạnh phúc.

Ngọc Yên: Cuộc sống bình yên của một viện ngọc quý

Ngữ Yên: Thanh âm của sự yên bình

Nguyệt Yên: "Nguyệt" là trăng, còn có nghĩa là thanh tao trong sáng. "Nguyệt Yên" là ánh trăng của ba mẹ, mong con có nét đẹp thanh tao trong sáng bình yên như ánh trăng.

Nhã Yên: daành cho cô gái có nét dịu dàng, hiền hòa, luôn hòa nhã, chan hòa với mọi người

Nhật Yên: "Nhật" là mặt trời, ánh sáng. "Nhật Yên" là mặt trời của ba mẹ, mong con luôn rạng ngời, và bình yên trong cuộc sống.

Như Yên: Tên "Như" thường được đặt cho nữ, gợi cảm giác nhẹ nhàng như hương như hoa, như ngọc như ngà. "Như" trong tên gọi thường mang ý so sánh tốt đẹp. "Như Yên" mang nét dịu dàng, thùy mị, phù hợp đặt tên con gái để diễn tả nét thanh thoát, nhu mì.

Nhữ Yên: "Nhữ" là người đối diện. "Nhữ Yên" là đối diện khói mây, chỉ người con gái có tâm hồn thơ mộng, yểu điệu đáng yêu.

Phong Yên: "Phong" là gió, là sự mạnh mẽ dũng cảm kiên trì. "Phong Yên" – con là người mạnh mẽ nhiều nghị lực, biết cách vượt qua khó khăn thử thách trong cuộc sống, có nhiều niềm vui hạnh phúc và bình yên.

Phúc Yên: "Phúc" là tốt lành, giàu sang. "Phúc Yên" là tên ba mẹ đặt với mong muốn cuộc sống của con luôn giàu sang phú quý, phúc lộc dồi dào và yên bình.

Phụng Yên: "Phụng" chỉ người có diện mạo hoàn mĩ, duyên dáng, phẩm chất đức hạnh, có cuộc sống sung túc và quyền quý. "Phụng Yên" là tên được cha mẹ đặt với mong ước con sẽ duyên dáng, xinh đẹp, cao sang quyền quý và có cuộc sống bình yên an nhàn.

Phương Yên: "Phương" là phương hướng, còn là người biết đạo lý. "Phương Yên" là tên ba mẹ đặt cho con, mong con là người có tình nghĩa, biết cách cư xử với mọi người, được mọi người yêu mến và bình an trong cuộc sống.

Quế Yên: "Quế" là loại thảo mộc dùng làm thuốc, có hương thơm. "Quế Yên" – con là người mang lại nhiều điều tốt đẹp trong cuộc sống và làm được nhiều việc giúp ích cho đời, cuộc sống của con luôn bình yên và vui vẻ hạnh phúc

Quỳnh Yên: Theo nghĩa gốc Hán, "Quỳnh" là một viên ngọc đẹp và thanh tú. Ngoài ra "Quỳnh" còn là tên một loài hoa luôn nở ngát hương vào ban đêm. Tên "Quỳnh Yên" thể hiện người thanh tú, dung mạo xinh đẹp, bản tính khiêm nhường, thanh cao.

Tâm Yên: "Tâm" là trái tim, tâm hồn. "Tâm Yên" – con là người có trái tim nhân ái hiền hòa, là người luôn sống vì người khác và đời sống của con an nhà bình yên hạnh phúc

Thạch Yên: "Thạch" có nghĩa là đá, nói đến những có tính chất kiên cố, cứng cáp. Tựa như đá, "Thạch" thường thể hiện sự khỏe mạnh, ý chí kiên cường. "Thạch Yên" – con là người mạnh mẽ có thể chất khỏe suy nghĩ của con chính chắn ít bị giao động và người có chí hướng và quyết tâm lớn.

Thái Yên: "Thái" có nghĩa là thời vận, hoàn cảnh thuận lợi, may mắn."Thái Yên" mong con là người luôn gặp được nhiều may mắn và thành công trong cuộc sống

Thanh Yên: Theo nghĩa Hán – Việt, "Thanh" có nghĩa là màu xanh, tuổi trẻ, còn là sự thanh cao, trong sạch, thanh bạch. Người tên "Thanh" thường có khí chất điềm đạm, nhẹ nhàng và cao quý. "Thanh Yên" có nghĩa là màu xanh bình yên, luôn hướng đến cuộc sống bình yên, nhẹ nhàng, thư thả.

Thảo Yên: Cuộc sống yên bình, dân dã nơi miền quê

Thiện Yên: "Thiện" có nghĩa tốt lành. "Thiện Yên" con là người mang đến nhiều điều tốt lạnh, bình yên và hạnh phúc cho mọi người thân.

Thu Yên: "Thu" là mùa thu, còn là sự trong sáng xinh đẹp. Với tên "Thu Yên", ba mẹ mong con là nét đẹp dịu dàng của mùa thu trong sáng và bình yên.

Thục Yên: "Thục" có nghĩa là trong trẻo, hiền lành, tốt đẹp. "Thục Yên" con là người xinh đẹp, hiền lành tương lai bình yên tốt đẹp.

Thùy Yên: "Thùy" là thùy mị, nết na, đảm đang. Với tên "Thùy Yên", ba mẹ mong con xinh đẹp thùy mị nết na, là người giản dị có cuộc sống bình yên, an nhàn.

Thủy Yên: "Thủy" là nước có lúc tĩnh lặng, thâm rầm, nhưng cũng có khi dữ dội mãnh liệt. "Thủy Yên" – con là người có sức sống mãnh liệt, mọi thử thách không làm khó được con, mong cho cuộc sống của con luôn bình yên tốt đẹp.

Thụy Yên: "Thụy" thể hiện được sự thanh cao, quý phái. "Thụy Yên" – con là người xinh đẹp giàu sang quý phái có nét đẹp thanh tao và bình yên trong cuộc sống.

Trà Yên: "Trà" gợi đến sự gần gũi, thân yêu. "Trà Yên" thường chỉ người xinh đẹp hiền hòa dễ gần,cuộc sống của con nhẹ nhàng, luôn gặp được nhiều điều tốt đẹp và bình yên trong cuộc sống.

Trúc Yên: Cuộc sống thanh cao, yên ả, bình an

Tú Yên: "Tú" trong tiếng Hán – Việt là ngôi sao, vì tinh tú lấp lánh chiếu sáng trên cao. Ngoài ra "tú" còn có nghĩa là dung mạo xinh đẹp, đáng yêu. "Tú Yên" mang ý nghĩa là người con gái có dung mạo xinh xắn, dễ thương, có cuộc sống bình an, vui vẻ, hạnh phúc.

Tử Yên: Tử là màu tím. Tên con mang nghĩa màu tím yên bình. Cái tên gợi ra một khung cảnh nên thơ đầy lãng mạn

Tuệ Yên: "Tuệ" có nghĩa là trí thông minh, tài trí. Tên "Tuệ" dùng để nói đến người có trí tuệ, có năng lực, tư duy, khôn lanh, mẫn tiệp. "Tuệ Yên" – con là người thông minh tài trí và có năng lực tư duy tốt, con có tương lai tươi sáng và cuộc sống bình yên phẳng lặng.

Tuyết Yên: "Tuyết" dùng để chỉ người có dung mạo xinh đẹp, sáng ngời, một phẩm chất cao quý, thanh tao. "Tuyết Yên" con là người xinh đẹp trong sáng và rạng ngời như tuyết, cuộc sống của con an nhàn giản dị.

Vân Yên: "Vân" theo nghĩa Hán việt là mây, gợi cảm giác nhẹ nhàng như đám mây trắng bồng bềnh trên trời. Trong một số tác phẩm văn học thường dùng "Vân" để hình dung ra một mỹ cảnh thiên nhiên tươi đẹp. "Vân Yên" mang ý nghĩa là đám mây nhẹ nhàng yên ả, mong cuộc đời của con cũng sẽ thoải mái và bình yên.

Vĩnh Yên: "Vĩnh" là vĩnh viễn , trường tồn. "Vĩnh Yên" tên được đặt cho bé trai, mong con là người có được sự an nhàn, luôn bình yên trong cuộc sống.

Vỹ Yên: "Vỹ" là sự mạnh mẽ, bản lĩnh. "Vỹ Yên" – con vừa là người mạnh mẽ bản lĩnh và có cuộc sống bình yên hạnh phúc.

Xuân Yên: "Xuân" là mùa xuân, là niềm vui. "Xuân Yên" – con là niềm vui là sự yên bình và may mắn của gia đình.

Y Yên: "Y" là như vậy. "Y Yên" chỉ cô gái đẹp như mây khói, dịu dàng thướt tha.

Ý Yên: "Ý" là ý nguyện, là mong muốn, thể hiện niềm mơ ước, khát khao, tâm nguyện của con người. Tên "Ý Yên" mang ý nghĩa thể hiện niềm mong muốn có được một cuộc sống bình yên, an nhiên, tự tại.

Huong Dan Dat Ten Doanh Nghiep

Hướng dẫn cách đặt tên cho doanh nghiệp

TÊN DOANH NGHIỆP là hình ảnh, đồng thời là tài sản tạo nên thương hiệu công ty, giúp đối tác có thể tìm kiếm dễ dàng và chính xác, thúc đẩy công việc kinh doanh phát triển, do đó, bạn cần chú ý khi đặt tên tránh sai phạm, nhầm lẫn, và tranh chấp phát sinh về sau.

Trước khi quyết định đặt tên nào đó cho doanh nghiệp, cần kiểm tra tên doanh nghiệp dự kiến có trùng hoặc dễ gây nhầm lẫn với tên doanh nghiệp khác đã đăng ký bằng cách Tra cứu tên doanh nghiệp

 

Quy tắc đặt tên:

Tên doanh nghiệp bằng tiếng việt:

TÊN DOANH NGHIỆP phải viết được bằng các chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt, có thể kèm theo các chữ cái F, J, Z, W, chữ số và ký hiệu, phải phát âm được và có ít nhất hai thành tố: loại hình doanh nghiệp và tên riêng.

TÊN DOANH NGHIỆP = “Loại hình doanh nghiệp” + “Tên riêng của doanh nghiệp”

Ví dụ: Có thể đặt tên doanh nghiệp như sau: “Doanh nghiệp tư nhân  Thương mại LÊ MINH”; “Công ty TNHH ELAW 123”

Chỉ được sử dụng ngành, nghề kinh doanh, hình thức đầu tư để cấu thành tên riêng của doanh nghiệp nếu doanh nghiệp có đăng ký ngành, nghề đó hoặc thực hiện đầu tư theo hình thức đó.  

Ví dụ: Có thể đặt tên doanh nghiệp như sau: “Công ty cổ phần Du lịch lữ hành Quốc Thái” nếu doanh nghiệp đăng ký ngành, nghề kinh doanh “Hoạt động của các đại lý du lịch, kinh doanh lữ hành du lịch”.

 

Tên doanh nghiệp viết bằng tiếng nước ngoài và tên viết tắt:

Tên doanh nghiệp viết bằng tiếng nước ngoài được dịch từ tên tiếng Việt tương ứng. Tên riêng của doanh nghiệp có thể giữ nguyên hoặc dịch theo nghĩa tương ứng sang tiếng nước ngoài.

Ví dụ: “Công ty TNHH Tư vấn đầu tư và thiết kế xây dựng Hy Vọng” có thể sử dụng tên tiếng Anh là: “Hope Investment Consulting and Construction Designing CompanyLimited” hoặc “Hy Vong Investment Consulting and Construction Designing CompanyLimited”

Tên viết tắt của doanh nghiệp được viết tắt từ tên bằng tiếng Việt hoặc tên viết bằng tiếng nước ngoài.

Ví dụ: “Hope Investment Consulting and Construction Designing Company Limited” có thể viết tắt là “Hope Co.,Ltd ”.

Hoặc “Công ty TNHH Tư vấn đầu tư và thiết kế xây dựng Hy Vọng”có thể viết tắt là “Công ty TNHH Hy Vọng”.

 

Tên trùng và tên gây nhầm lẫn

1. Tên trùng là trường hợp tên của doanh nghiệp yêu cầu đăng ký được viết và đọc bằng tiếng Việt hoàn toàn giống với tên của doanh nghiệp đã đăng ký.

2. Các trường hợp sau đây được coi là gây nhầm lẫn với tên của các doanh nghiệp khác:

a) Tên bằng tiếng Việt của doanh nghiệp yêu cầu đăng ký được đọc giống như tên doanh nghiệp đã đăng ký;

Ví dụ: Doanh nghiệp tư nhân Mỹ Linh và Doanh nghiệp tư nhân Mỹ Lynh

b) Tên bằng tiếng Việt của doanh nghiệp yêu cầu đăng ký chỉ khác tên doanh nghiệp đã đăng ký bởi ký hiệu “&”; ký hiệu “-“ ; chữ ”và”;

Ví dụ: Công ty TNHH Thương mại AB và Công ty TNHH Thương mại A&B

c) Tên viết tắt của doanh nghiệp yêu cầu đăng ký trùng với tên viết tắt của doanh nghiệp khác đã đăng ký;

d) Tên bằng tiếng nước ngoài của doanh nghiệp yêu cầu đăng ký trùng với tên bằng tiếng nước ngoài của doanh nghiệp khác đã đăng ký;

đ) Tên riêng của doanh nghiệp yêu cầu đăng ký khác với tên riêng của doanh nghiệp đã đăng ký bởi một hoặc một số số tự nhiên, số thứ tự hoặc một hoặc một số chữ cái tiếng Việt (A, B, C,…) ngay sau tên riêng của doanh nghiệp đó, trừ trường hợp doanh nghiệp yêu cầu đăng ký là doanh nghiệp con của doanh nghiệp đã đăng ký;

Ví dụ: Công ty TNHH Bình Minh và Công ty cổ phần Bình Minh 1

e) Tên riêng của doanh nghiệp yêu cầu đăng ký khác với tên riêng của doanh nghiệp đã đăng ký bởi từ “tân” ngay trước, hoặc “mới” ngay sau tên của doanh nghiệp đã đăng ký;

Ví dụ: Công ty cổ phần Đầu tư Phương Đông và Công ty TNHH một thành viên Đầu tư Phương Đông mới

Hoặc Doanh nghiệp tư nhân Hoàn Cầu và Công ty TNHH Tân Hoàn Cầu

g) Tên riêng của doanh nghiệp yêu cầu đăng ký chỉ khác tên riêng của doanh nghiệp đã đăng ký bởi các từ “miền Bắc”, “miền Nam”, “miền Trung”, “miền Tây”, “miền Đông” hoặc các từ có ý nghĩa tương tự; trừ trường hợp doanh nghiệp yêu cầu đăng ký là doanh nghiệp con của doanh nghiệp đã đăng ký;

Ví dụ: Công ty TNHH một thành viên Sản xuất Hoa Sen và Doanh nghiệp tư nhân Sản xuất Hoa Sen Miền Nam

h) Tên riêng của doanh nghiệp trùng với tên riêng của doanh nghiệp đã đăng ký.

Ví dụ: Doanh nghiệp tư nhân Thương mại Xây dựng Ánh Dương và Công ty cổ phầnThương mại Xây dựng Ánh Dương

 

Lưu ý:

1.     “Cơ quan đăng ký kinh doanh có quyền quyết định chấp thuận hoặc từ chối tên dự kiến đăng ký của doanh nghiệp theo đúng quy định của pháp luật và quyết định của cơ quan đăng ký kinh doanh là quyết định cuối cùng”

(Khoản 3, Điều 16 Nghị định số 43/2010/NĐ-CP)

2.     Không được sử dụng tên cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân, tên của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội để làm toàn bộ hoặc một phần tên riêng của doanh nghiệp, trừ trường hợp có sự chấp thuận của cơ quan, đơn vị hoặc tổ chức đó.

Ví dụ: Không đặt tên như sau: ”Công ty TNHH Hội Cựu chiến binh Việt Nam” nếu chưa có sự chấp thuận của Hội Cựu chiến binh Việt Nam

3.     Không được sử dụng từ ngữ, ký hiệu vi phạm truyền thống lịch sử, văn hoá, đạo đức và thuần phong mỹ tục của dân tộc, tên danh nhân để đặt tên riêng cho doanh nghiệp.

Ví dụ: Không đặt tên như sau: Công ty cổ phần Nguyễn Du

Wet Hervorming Herziening Ten Voordele (32.045)

Dit wetsvoorstel herziet in het Wetboek van Strafvordering de regeling voor herziening ten voordele van de gewezen verdachten. Hierdoor wordt de rechtsbescherming van burgers die ten onrechte zijn veroordeeld verbeterd. Door deze regeling wordt de instelling van ad-hoc-commissies zoals de Commissie Evaluatie Afgesloten Strafzaken (CEAS) overbodig.

Dit wetsvoorstel is ingediend naar aanleiding van de Schiedamse parkmoord en op aandringen van leden van de Tweede Kamer.

Deze samenvatting is gebaseerd op het wetsvoorstel en de memorie van toelichting zoals ingediend bij de Tweede Kamer.

Stand van zaken

Het voorstel (EK 32.045, A) is op 20 december 2011 met algemene stemmen aangenomen door de Tweede Kamer.

De Eerste Kamer heeft het voorstel op 12 juni 2012 als hamerstuk afgedaan.

Kerngegevens

ingediend

1 september 2009

titel

Wijziging van het Wetboek van Strafvordering in verband met een hervorming van de regeling betreffende herziening ten voordele van de gewezen verdachte (Wet hervorming herziening ten voordele)

schriftelijke voorbereiding

inbreng geleverd door

ondertekening

inwerkingtreding

1 september 2009Wijziging van het Wetboek van Strafvordering in verband met een hervorming van de regeling betreffende herziening ten voordele van de gewezen verdachte (Wet hervorming herziening ten voordele)

Op een bij koninklijk besluit te bepalen tijdstip

Hoofdlijnen

Bij het novum wordt beter rekening gehouden met nieuwe forensische expertise,

De mogelijkheid van herziening op grond van een gebleken schending van het EVRM wordt verruimd

De Hoge Raad blijft herzieningsrechter. De bestaande herzieningsprocedure wordt aangepast om beter feitelijk onderzoek mogelijk te maken, waarbij ook de inbreng van deskundigen kan worden benut. Als het om ernstige misdrijven gaat kan een gewezen verdachte, ter voorbereiding van zijn herzieningsaanvraag bij de procureur-generaal bij de Hoge Raad een verzoek indienen tot een nader feitelijk onderzoek.

Bij zo een een diepgravend feitenonderzoek kunnen een commissie, een onderzoeksteam en een rechter-commissaris betrokken worden.

Om lichtvaardige herzieningsaanvragen te voorkomen is procesvertegenwoordiging verplicht.

Als de herziening leidt tot een vrijspraak dan betaalt niet het slachtoffer maar de Staat de achteraf dus onverschuldigde schadevergoedingen aan het slachtoffer terug aan de ten onrechte veroordeelde. Behalve als de rechterlijke dwaling te wijten is aan het gedrag van het slachtoffer

Het slachtoffer krijgt bovendien recht op informatie over de strafzaak

Documenten