Y Nghia Ten Uyen Nghi / Top 7 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 5/2023 # Top View | Eduviet.edu.vn

Ý Nghĩa Các Chữ Cái Trong Tên Bạn Y Nghia Cac Chu Cai Trong Ten Ban Doc

Nếu có tên bắt đầu bằng chữ D, bạn có thể là một quản trị gia tài ba. Bạn là người rất bảo thủ. Mặt tiêu cực: khắt khe, bướng bỉnh và thích tranh cãi.

Với chữ cái E (Ê)

Nếu tên bạn bắt đầu bằng chữ E (Ê) bạn là một người cởi mở, thích tự do và đôi khi dễ thay đổi. Do chữ E có hình dạng quay về phía trước nên bạn là người lạc quan, nhìn xa trông rộng. Tuy nhiên, bạn rất nóng tính.

Với chữ cái G Nếu chữ cái đầu tên bạn rơi vào chữ G, bạn không được cởi mở cho lắm. Bạn có khuynh hướng thích sống một mình. Bởi vậy, bạn thường bị người khác hiểu lầm là lạnh lùng, khó gần. Khi bạn đã thích điều gì, bạn sẽ say mê đến cuồng nhiệt và thường đánh giá mọi người qua bản chất chứ không phải qua hình thức. Ngoài ra, bạn còn có khả năng diễn thuyết trước đám đông. Bạn sống cô lập, bảo thủ. Bạn rất hay bị hiểu lầm, người khác nhìn bạn như một ốc đảo. Tuy nhiên, bạn có quyết tâm cao và luôn xem “chất lượng hơn số lượng”. Mặt trái của bạn là thích chỉ trích và dễ làm tổn thương người khác.

Với chữ cái H Chữ H giống như một chiếc thang. Bởi vậy, bạn sẽ có nhiều bước thăng trầm trong cuộc đời. Bạn là người tự chủ, biết mình muốn gì, cần gì và hơn hết bạn là người đầy tham vọng, luôn khát khao vươn lên nấc thang của sự thành công. Nhược điểm duy nhất của bạn là quá ham kiếm tiền. Bạn tự kiểm soát tốt, có khát vọng mạnh mẽ đến thành công. Nếu có địa vị, bạn có thể là người lãnh đạo tốt, song cũng có thể rất tồi. Mặt tiêu cực: Hơi khắt khe trong cách nhìn nhận, đánh giá con người và sự việc. Bạn cũng nên cẩn thận với tiền bạc vì chữ H của bạn trống rỗng cả đầu lẫn đuôi.

Với chữ cái K Nếu K là chữ cái bắt đầu tên bạn chứng tỏ bạn thích cuộc sống tự do, vui vẻ và vô tư. Bạn đặc biệt yêu thích âm nhạc vì âm nhạc có thể làm dịu bớt sự căng thẳng trong tâm hồn. Bạn thường chủ động đối mặt với những vấn đề nan giải trong cuộc sống. Bạn hành động rất ngẫu hứng, lúc nào cũng khẳng khái, ung dung và cạn nghĩ. Các giác quan của bạn hơi kém. Nên lắng nghe những mối linh cảm của mình. Mặt tiêu cực của người có tên bắt đầu bằng phụ âm này: ít thật lòng và hay ủ dột.

Với chữ cái L

Wet Herziening Ten Nadele (32.044)

Dit wetsvoorstel voert in het Wetboek van Strafvordering herziening ten nadele van de gewezen verdachten in. Hiermee wordt het mogelijk om onherroepelijke uitspraken van de strafrechter bij ernstige misdrijven ten nadele van de gewezen verdachte te herzien. Herziening ten nadele is alleen op initiatief van het College van procureurs-generaal van het Openbaar Ministerie mogelijk. Bovendien is opsporingsonderzoek alleen toegestaan wanneer de rechter-commissaris een nader onderzoek in de afgesloten zaak start.

Dit wetsvoorstel is ingediend naar aanleiding van de Schiedamse parkmoord en op aandringen van leden van de Tweede Kamer.

Deze samenvatting is gebaseerd op het wetsvoorstel en de memorie van toelichting zoals ingediend bij de Tweede Kamer.

Stand van zaken

Het voorstel (EK 32.044, A) is op 24 januari 2012 aangenomen door de Tweede Kamer. SP, PvdA, VVD, SGP, ChristenUnie, CDA en PVV stemden voor.

De plenaire behandeling door de Eerste Kamer vond plaats op 26 maart 2013 en 9 april 2013. Het voorstel is op 9 april 2013 na hoofdelijke stemming stemming met 36 stemmen voor (VVD, CDA met uitzondering van de leden Flierman en Franken, PVV, ChristenUnie en SGP) en 35 stemmen tegen aangenomen.

Kerngegevens

ingediend

1 september 2009

titel

Wijziging van het Wetboek van Strafvordering in verband met de invoering van een regeling betreffende herziening ten nadele van de gewezen verdachte (Wet herziening ten nadele)

schriftelijke voorbereiding

inbreng geleverd door

ondertekening

inwerkingtreding

1 september 2009Wijziging van het Wetboek van Strafvordering in verband met de invoering van een regeling betreffende herziening ten nadele van de gewezen verdachte (Wet herziening ten nadele)

Op een bij koninklijk besluit te bepalen tijdstip.

Hoofdlijnen

na het onherroepelijk worden van de einduitspraak nieuw bewijs aan het licht is gekomen dat het ernstige vermoeden doet rijzen dat de verdachte, als de rechter daarmee bekend zou zijn geweest, zou zijn veroordeeld (novum),

er sprake is van één of meer zogenaamde “falsa”; wanneer is vastgesteld dat er sprake was van bijvoorbeeld vals ontlastend bewijsmateriaal en het ernstige vermoeden bestaat dat als de valsheid aan de rechter bekend zou zijn geweest, het onderzoek van de zaak zou hebben geleid tot een veroordeling van de gewezen verdachte;

Herziening ten nadele van de gewezen verdachte kan plaatsvinden als:

Herziening ten nadele op grond van een novum is alleen mogelijk wanneer er sprake is van nieuw technisch bewijs of van een geloofwaardige bekentenis van de gewezen verdachte of diens medeverdachte;

Er moet sprake zijn van zeer sterk bewijs tegen de gewezen verdachte dat tijdens de berechting van de verdachte niet aan de rechter bekend was;

Een aanvullende voorwaarde is dat de herziening in elke individuele zaak in het belang is van een goede rechtspleging;

Herziening ten nadele is in beginsel alleen mogelijk bij misdrijven waarbij het recht tot strafvordering niet verjaart. Het gaat hierbij om de misdrijven waarop een levenslange gevangenisstraf is gesteld en waarbij een dode valt te betreuren en ook bij doodslag en gewelds- en zedendelicten met dodelijke afloop. Op deze hoofdregel bestaat een uitzondering bij bepaalde falsa (procedurele tekortkomingen), bijvoorbeeld bij meineed of een valsheid in geschrifte;

Verjaarde delicten komen niet in aanmerking voor een herziening ten nadele;

Het moet gaan om een uitspraak van de strafrechter in Nederland. Een vordering tot herziening ten nadele alleen kan worden ingediend bij een vrijspraak of bij een ontslag van alle rechtsvervolging. Een herziening van de strafmaat ten nadele van de gewezen verdachte is niet mogelijk gemaakt;

Zolang het onherroepelijke vonnis of arrest niet is vernietigd, is de toepassing van dwangmiddelen slechts heel bepwerkt toegestaan;

Resultaten van onderzoek dat niet volgens de wettelijke regels is verricht zijn uitgesloten van het bewijs in de herzieningszaak;

Indien de herzieningsaanvraag gegrond wordt verklaard, wordt de zaak verwezen naar een rechtbank, met de mogelijkheid van hoger beroep en cassatie.

Herziening van een eerder al herziene uitspraak is niet mogelijk. 

Documenten

Dat Ten Cho Con Nam At Mui 2022

Việc đặt tên cho con chưa bao giờ là việc dễ dàng đối với bất cứ cặp vợ chồng nào. Việc đặt tên cho con luôn chiếm nhiều thời gian và khiến các bố mẹ trăn trở nhiều điều, một vài gợi ý trong bài viết dưới đây sẽ giúp bố mẹ có thể lựa chọn cho các bé sinh năm con Dê những cái tên hay và hợp nhất.

Dat ten cho con nam At Mui 2015

Cái tên luôn là những gửi gắm thiêng liêng của các bậc làm cha mẹ. Để chọn được một cái tên hay, ý nghĩa và truyền tải được thông điệp yêu thương dành cho con cái không phải hề đơn giản.

Để các cặp đôi không phải “thức trắng đêm” suy nghĩ trong việc chọn tên cho con, xin gợi ý một số cách đặt tên “cực hay” cho bé tuổi Ất Mùi:

Đặt tên cho con theo giấc mơ của bố mẹ

Truyền thuyết rằng, khi sinh Lý Bạch – nhà thơ lớn đời Đường (Trung Hoa), mẹ ông nằm mơ thấy sao Thái Bạch di chuyển trên trời, tỉnh dậy thì trời đã sáng. Vì thế, bà đặt tên con là Lý Bạch, tự Thái Bạch.

Cách đặt tên này ít gặp, tuy nhiên nó để lại dấu ấn sâu đậm và theo người con trong suốt cuộc đời.

Đặt tên theo tướng mạo đặc trưng của trẻ khi chào đời

Tương truyền, tư tưởng gia vĩ đại thời cổ Trung Quốc là Khổng Tử khi chào đời có một cái bướu nhỏ trên đầu, nên cha mẹ đặt tên là Khâu. Từ “khâu” trong tiếng Trung Quốc có nghĩa là gò, đống.

Cách đặt tên này khá phổ biến trong lịch sử, đặc biệt là trong văn học nghệ thuật. Đây cũng là cách đặt tên gửi gắm mong ước của cha mẹ về người con có dung mạo xinh đẹp, khôi ngô như Tuyết Nhi, Hùng Dũng, Ngọc Khải, Tuấn Tú, Mạnh Khôi, Trung Dũng…

Mẹ có thể đặt tên cho con theo hoàn cảnh sinh, địa danh hoặc theo giấc mơ của mẹ.

Cách đặt tên theo hoàn cảnh lúc sinh bé

Đây cũng là cách đặt tên cho bé để gợi nhớ về thời khắc thiêng liêng cùng dấu ấn đặc biệt khi bé chào đời.

Nếu bé được sinh ra trong một đêm mưa to gió lớn, cha mẹ có thể đặt tên con là Thiên Phong, Mạnh Vũ, Vũ Nguyên, Hoàng Hà… – những tên gọi liên tưởng đến gió, mưa, nước. Nếu bé chào đời trong một không gian đặc biệt khi mẹ đang đi du lịch như trong khu rừng, trên biển… thì bé có thể mang tên Hoàng Lâm, Thiên Lâm, Minh Lâm, Thượng Hải, Đại Hải, Hải Sinh…

Cách đặt tên cho con theo sự kiện

Cách đặt tên này hàm chứa ý nghĩa thời đại to lớn nhưng không phổ biến. Tuy nhiên, nếu không cẩn thận thì tên gọi sẽ trở nên “phô trương”. Hơn nữa, nó chỉ có ý nghĩa trong một giai đoạn nhất định. Đến một thời điểm khác, tên gọi đó sẽ không phù hợp nữa, bị coi là lỗi thời. Khi đặt tên, người đặt cần có sự linh hoạt, không nên câu nệ.

Có bài thơ về đặt tên cho con:

Vui buồn chuyện đặt tên con Đặt tên cho con – cẩn thận ‘phạm húy’ Thói xấu của mẹ dễ sinh con kém phát triển Con 3 tuổi, mẹ vẫn cho bú như thường Đặt tên theo địa danh

Quê hương là chốn gắn bó thân thiết với mỗi con người. Đó không chỉ là nơi chúng ta sinh ra, lớn lên mà còn là điểm nuôi dưỡng tâm hồn ta. Lấy địa danh mình sinh ra để đặt tên là hướng lựa chọn hay.

Nó vừa phản ánh quan niệm luân lý truyền thống, vừa thể hiện tình cảm gắn bó sâu nặng của từng cá nhân. Có nhiều phương pháp lựa chọn địa danh để đặt tên cho con, dưới đây là một vài cách thức đặt tên chính:

– Đặt tên theo nơi sinh: Mỗi người sinh ra trên một mảnh đất khác nhau. Người thì chốn địa đầu tổ quốc (Hà Giang), người thì sinh ra nơi đất mũi (Cà Mau), rồi các tỉnh duyên hải miền Trung… đâu đâu cũng có những tên đẹp, tên hay để mọi người lựa chọn. Thường thường, người ta lấy tên thôn, xã hay huyện để đặt tên. Một số tên mang đậm dấu ấn địa phương như: Hà Giang, Phú Xuyên, Tam Thanh, Nhật Lệ, Tiền Hải, Mỹ Lộc, Liên Hà, Hoài Đan, Đan Phượng, Hồng Ngư, Vĩnh Lộc, Thọ Xuân, Kim Sơn, Hà Trung, Ngọc Hồi…- Đặt tên theo nguyên quán: Khi sinh ra và lớn lên, nhiều người thay đổi nơi sinh sống. Vì vậy, nhiều bậc cha mẹ thường lấy tên nguyên quán để đặt cho con với ý niệm tưởng nhớ về quê nhà. Đó cũng là tên địa danh cách tỉnh thành của nước ta như: Hưng Yên, Nam Định, Khánh Hòa, Phan Thiết, Hà Tĩnh, Sơn La, Tuyên Quang, Hà Giang, Sơn Tây, Kiên Giang, Cần Thơ, Nha Trang…

– Đặt tên cho con theo cách lồng ghép địa danh: Những trường hợp cha mẹ khác quê hay sinh con không ở nguyên quán, họ thường lồng ghép tên bởi 2 địa danh. Ví dụ như, quê cha ở Phú Thọ, quê mẹ ở Ninh Bình sẽ đặt tên con là Phú Ninh. Tương tự, một số tên gọi hay được lồng ghép như: Thái Nam (Thái Bình – Nam Định), Hà Tuyên (Hà Giang – Tuyên Quang), Phú Bình (Phú Thọ – Ninh Bình), Phúc Giang (Vĩnh Phúc – Hà Giang), Hà Trang (Hà Tĩnh – Nha Trang), Hải Định (Hải Phòng – Nam Định), Thái La (Thái Bình – Sơn La)…

Đặt tên dựa đặc điểm của loài Dê

– Thích ăn cỏ và ngũ cốc: Vì thế bạn nên chọn những tên như Thu, Khoa, Chi, Phương, Hoa, Đài, Thảo, Hà, Lan, Diệp, Liên…

– Thích nghỉ ngơi dưới gốc cây, trong hang động thì với các tên gọi: Tài, Kiệt, Tùng, Vinh, Lâm, Liễu, Hòa, Đường, Hồi, Viên, Gia, Phú, An, Định, Khai, Trình, Đường, Định, Hựu, Nghĩa, Bảo, Phú, Vinh, Túc, Kiều, Hạnh,… bé sẽ luôn cảm thấy hạnh phúc, vui vẻ.

Ứng Dụng Y Học Cổ Truyền

Thứ hai – 18/07/2011 15:27

a. Huyệt là tên gọi chung của nhiều loại: Cốt Không, Du, Mộ…

Theo YHCT: huyệt là những nơi có lỗ hổng, sách Nội Kinh gọi là ‘Khổng’ hoặc là nơi có cảm giác đau (Nội Kinh: Dĩ thống vi du – Lấy nơi đau làm huyệt).

Theo YHHĐ: Huyệt là những điểm cảm ứng của cơ quan tạng phủ thể hiện trên làn da (biểu bì) theo 1 đường liên lạc tuyến của tạng phủ (nhưng đường liên lạc này không giống các đường dây thần kinh của YHHĐ) (Châm Cứu Học Thượng Hải).

b. Đặt Tên Huyệt

Mỗi huyệt đều được đặt tên 1 cách cụ thể, dựa theo nhiều trường phái, điều kiện ý thức và quan niệm khác nhau.

Mỗi huyệt có 1 tên, tuy nhiên cũng có nhiều huyệt có rất nhiều tên như huyệt Bá Hội có đến 10 tên gọi khác nhau, hoặc huyệt Trường Cường có 14 tên gọi khác nhau…

Chúng tôi ghi tên chính của huyệt, các tên gọi khác được xếp vào mục ‘Tên Khác’ để tham khảo.

Việc đặt tên huyệt có thể thường được dựa theo 1 số yếu tố sau:

– Đặt Tên Theo Cách So Sánh

So sánh hình thể nơi có huyệt, thấy giống 1 số hình thể tự nhiên nào đó, thì lấy tên hình thể đó mà đặt cho huyệt. Thường dựa theo:

+ Hình dáng núi (Sơn) như Thừa Sơn (Bq.57), Sơn Căn…

+ Khe suối (Khê) như Hậu Khê (Ttr.3), Hiệp Khê (Đ.43)…

+ Con suối (Tuyền) như Âm Lăng Tuyền (Vi.10), Cực Tuyền (Tm.1)…

+ Hang (Cốc) như Hợp Cốc (Đtr.4), Tiền Cốc (Ttr.2)…

+ Giếng (Tỉnh) như Kiên Tỉnh (Đ.21), Thiên Tỉnh (Ttu.10)…

+ Ao (Trì) như Khúc Trì (Đtr.11), Thiên Trì (Tb.1)…

+ Đầm lầy (Trạch) như Khúc Trạch (Tb.3), Xích Trạch (P.5)…

+ Rãnh nước (Câu) như Chi Câu (Ttu.6), Thuỷ Câu (Đc.26)…

+ Vực sâu (Uyên) như Thái Uyên (P.9), Uyên Dịch (Đ.22)…

-Dựa Theo Tên của 1 bộ phận cơ thể

Thí dụ: Nhũ Trung: giữa đầu vú.

Huyệt Ngạch Trung: giữa trán.

-Dựa vào vị trí vùng huyệt

+ Ở đầu, thêm từ Đầu vào phía trước tên huyệt. Thí dụ: Đầu Khiếu Âm, Đầu Lâm Khấp…

+ Ở tay thêm từ Thủ vào phía trước tên huyệt. Thí dụ: Thủ Ngũ Lý, Thủ Tam Lý.

+ Ởû bụng, thêm từ Phúc vào trước tên huyệt. Thí dụ: Phúc Thông Cốc…

+ Ở chân thêm từ Túc vào trước

Tên Huyệt:

Túc Tam Lý, Túc Lâm Khấp…

 

+ Ở thátw lưng thêm từ Yêu vào trước tên huyệt. Thí dụ: Yêu Dương Quan…

-Dựa theo Tác Dụng Trị Liệu

Thí dụ: Cử Tý (huyệt có tác dụng trị tay [tý] liệt không nhấc [cử] lên được), Á Môn (huyệt có tác dụng trị câm (á), Nghênh Hương (huyệt có tác dụng đón (nghênh) mùi thơm (hương)…

-Dựa theo biện chứng YHCT

+ Quan hệ với Âm Dương như Âm Lăng Tuyền, Dương Lăng Tuyền, Âm Cốc, Dương Khê…

+ Liên hệ đến Tạng Phủ: Phế Du, Tâm Du, Can Du, Tỳ Du, Thận Du…

+ Liên hệ đến khí: Khí Hải, Khí Xung..

+ Liên hệ với huyết: Huyết Hải, Huyết Sầu…

c- Ý Nghĩa Tên Huyệt

Ngày xưa, khi đặt tên cho 1 huyệt nào đó, người xưa đã có 1 ẩn ý nhất định nào đó tuy rằng cho đến nay, vì nhiều lý do, chúng ta chưa có điều kiện hiểu rõ hết toàn bộ các ý nghĩa đó. Cũng 1 huyệt, tùy theo sự hiểu biết của mình, mỗi tác giả có thể hiểu nột cách khác nhau.

Thí dụ: Cũng huyệt Chi Câu (Ttu.6),

– Sách ‘Trung Y Cương Mục’ giải thích: “Chi = cành, nhánh, ý chỉ tay chân.

Câu = đường mương hẹp. Huyệt nằm trong chỗ hẹp giữa xương trụ và xương quay, nơi kinh khí chảy qua giống như nước chảy trong đường mương, vì vậy, gọi là Chi Câu”.

-Sách ‘Kinh Huyệt Thích Nghĩa Hội Giải’ lại giải thích như sau: “Ngày xưa, việc đào đất gọi là Cấu. Vì nhánh của huyệt thẳng với huyệt Gian Sử của kinh thủ Quyết Âm Tâm Bào, đường mạch đi của huyệt giống như nước rót vào trong mương, vì vậy, gọi là Chi Cấu”.

Hiểu rõ được ý nghĩa của tên huyệt có thể giúp:

-Dễ nhớ đến vị trí vùng huyệt: Thí dụ: Huyệt Ngạch Trung. Ngạch = trán, Trung = giữa, chỉ cần nói đến tên huyệt là biết ngay huyệt ở vị trí giữa trán.

– Biết được tác dụng bệnh lý liên hệ với huyệt.

Thí dụ: Huyệt Huyết Áp Điểm. Nói đến huyệt là biết ngay tác dụng của huyệt đối với việc điều chỉnh huyết áp.

– Biết được tác dụng sinh lý của huyệt.

Thí dụ: Huyệt Khí Hải (Nh.6). Huyệt là nơi giống như biển chứa khí.

– Hiểu rõ tác dụng của huyệt.

Thí dụ: Huyệt Tình Minh. Tình = con ngươi mắt. Minh = sáng. Nhắc đến huyệt là biết ngay tác dụng của huyệt là làm cho sáng mắt.

d- Ghi Tên Gọi của 1 huyệt

Tuy nguồn gốc tên gọi của huyệt bắt nguồn từ Trung Quốc nhưng ngày nay, châm cứu đã hầu như phổ biến trên toàn thế giới, vì thế, tên gọi của mỗi huyệt thường được phiên âm, đặt, gọi sao cho thích hợp với từng ngôn ngữ của mỗi nước.

Thí dụ: Huyệt thứ nhất của kinh Phế:

. Tiếng phiên âm của Trung Quốc là Zhòng Fú.

. Phiên âm của Việt Nam là Trung Phủ.

. Phiên âm của tiếng Anh là Chung Fu.

. Phiên âm của tiếng Pháp là Tchong Fou.

Người của nước này, khi muốn tra cứu tài liệu ở nước khác, sẽ thấy khó khăn trong việc thâu thập vì bất đồng ngôn ngữ, chính vì vậy, vấn đề đặt ra là phải có ‘Danh Pháp Quốc Tế’.

Trong hội nghị ‘Tiêu Chuẩn Hoá Danh Pháp Quốc Tế’ về châm cứu khu vực Tây Thái Bình Dương, do Tổ Chức Y Tế Thế Giới tổ chức tại Manila (Philipin), từ ngày 14-20 tháng 12 năm 1982, Nhóm ‘Tiêu Chuẩn Hóa Danh Pháp Quốc Tế’ của Việt Nam đã có 1 số đề nghị như sau:

a) Về tên gọi quốc gia, có thể theo cách thức sau:

. Dùng tên gọi cổ truyền (ở những nước đã có tên gọi cổ truyền).

. Dùng tên gọi theo phiên âm từ tiếng Trung Quốc ra tiếng riêng của quốc gia mình (nếu chưa có tên gọi riêng).

b) Về tên gọi quốc tế, có thể theo cách thức sau:

. Dùng số La Mã để đánh số các đường kinh.

. Dùng số A Rập để đánh số các huyệt Châm cứu trên mỗi đường kinh.

. Số 0 để đánh số các huyệt Ngoài Kinh.

Như vậy, 1 huyệt cụ thể sẽ được ghi như sau:

Thí dụ: Huyệt thứ nhất của kinh Phế tức huyệt Trung Phủ được ghi là: I. 1.

Số I La Mã là biểu hiện cho kinh Phế, vì kinh Phế đứng thứ 1 trong 12 đường kinh. Số 1 A Rập cho biết đây là huyệt thứ 1 của kinh Phế.

Thí dụ: huyệt Chương Môn, ghi là XII. 13. Số XII cho biết đó là kinh Can, số 13 cho biết huyệt Chương Môn là huyệt thứ 13 của kinh Can…

Các huyệt khác cũng theo cách trên mà tính.

Riêng huyệt Ngoài Kinh, vì số huyệt ngày càng nhiều, lại không thống nhất, do đó, hơi khó khăn trong việc ghi số thứ tự.

Thí dụ: huyệt Ngư Yêu,

. Theo sách ‘Châm Cứu Học’ của Viện Đông Y Việt Nam xuất bản năm 1984 ghi là 03 (theo cách tính của Việt Nam).

. Sách ‘An Explanatory Book Of The Newest Illustration Of Accupuncture Points’ của HongKong, in năm 1981 thì huyệt Ngư Yêu lại là 06, huyệt số 03 của họ lại là huyệt Ấn Đường.

Sở dĩ có sự khác biệt trên vì số huyệt cũng như cách tính của 2 quyển sách trên khác nhau. Sách ‘Châm Cứu Học’ của Việt Nam chỉ trình bày có 39 huyệt nhưng sách của HongKong lại giới thiệu đến 171 huyệt…

+ Riêng huyệt Mới (Tân Huyệt) thì lại chưa được đề cập đến dù con số Huyệt Mới hiện nay không phải là ít.

Ngoài ra, dù Việt Nam đã có Viện Châm Cứu, cơ quan đầu ngành về châm cứu nhưng hiện nay chúng ta vẫn chưa có được tài liệu chính thức công bố tên gọi của các huyệt, vì vậy, nhiều tên huyệt vẫn còn chưa thống nhất vì:

+ Theo trình độ hiểu biết của dịch giả: cũng huyệt Trung Chử, sách ‘Châm Cứu Học’ của Viện Đông Y ghi là Trung Chữ, 1 số học giả lại cho rằng phải dịch là Trung Chử mới đúng thanh vận (bản dịch Nội Kinh Linh Khu của Huỳnh-Minh-Đức) … Sách ‘Châm Cứu Học’ Việt Nam ghi là Tinh Minh, nhưng nếu dịch đúng bản văn tiếng Trung Quốc lại phải đọc là Tình Minh… Huyệt Kinh Cừ (Phế 8), có sách ghi là Kinh Cừ, có sách ghi là Kinh Cự, Huyệt Chi Câu, có sách ghi là Chi Cấu, có sách ghi là Chi Câu…

+ Theo phát âm của từng vùng: Thí dụ: huyệt miền Bắc gọi là Hoạt Nhục Môn (Vi.24), miền Nam gọi là Hượt Nhục Môn, miền Bắc phát âm là Bản Thần, miền Nam phát âm là Bổn Thần…

Hy vọng trong tương lai gần đây, việc định danh tên huyệt sẽ được chú ý hơn.

Tạm thời, đối với kinh chính và 2 mạch Nhâm Đốc, chúng tôi theo tên gọi trong sách ‘Châm Cứu Học’ của Viện Đông Y Việt Nam, bản in năm 1984, còn huyệt Ngoài Kinh và Huyệt Mới, chúng tôi theo sách ‘Châm Cứu Học Thượng Hải’ bản in 1974 và ‘Châm Cứu Học Từ Điển’ của Thượng Hải 1987