Ý Nghĩa Tên Việt Nam / Top 5 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Eduviet.edu.vn

Hãnh Diện Hai Chữ “Việt Nam”, Nhưng… “Việt Nam” Nghĩa Là Gì?

👉 1. Không ít người bây giờ tưởng “Việt Nam” nghĩa là… nước Nam của người Việt. Tưởng vậy là tưởng bở. “Việt” ở đây không dùng để chỉ dân tộc Việt (tỉ như Việt trong “Lạc Việt” 雒 越), không phải vậy, mà “Việt” lại là tên gọi của một lãnh thổ … bất ngờ hết sức! (ở đoạn sau trong bài sẽ nói rõ).

Việt Nam trở thành quốc hiệu chính thức của nước ta là vào đời vua Gia Long, năm 1804. Trước đó, theo dòng lịch sử, chẳng hạn đời Lý, Trần, Lê dù mang quốc hiệu “Đại Việt” nhưng nước Tàu họ cứ gọi xứ sở lấy Thăng Long làm kinh đô là “An Nam”. Chỉ đến đời Gia Long sau khi đặt quốc hiệu “Việt Nam”, lấy Huế làm kinh đô, bên Tàu mới từ bỏ cách gọi truyền kiếp “An Nam” mà gọi nhứt quán luôn là “Việt Nam”!

Đời nay chúng ta mỗi khi hãnh diện về hai chữ “Việt Nam” thì nên nhớ tới cái danh xưng đó do vua Gia Long đặt ra, đừng uống nước mà quên luôn cái nguồn quốc hiệu đó từ đâu, đừng bị nhiễm thói ăn cháo đá bát.

👉 2. Ban đầu, năm 1802, vua Gia Long đặt tên nước là “Nam Việt”, sai sứ sang Tàu nói họ bỏ cách gọi “An Nam” đi, từ rày trở đi nên gọi là: 南 越 Nam Việt. Nhưng nhà Thanh e ngại hai chữ 南 越 (Nam Việt) sẽ gợi nhớ đến quốc hiệu vào đời Triệu Đà thuở xa xưa mà lãnh thổ bao trùm luôn cả Quảng Đông lẫn Quảng Tây. (nhân đây mở ngoặc: trong Bình Ngô đại cáo, Nguyễn Trãi viết: “Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây nền độc lập”, tức Nguyễn Trãi khẳng định Triệu Đà có công trạng lớn lao trong dựng xây ý thức độc lập của nước ta. Bây giờ đẩy Triệu Đà văng ra khỏi lịch sử nước nhà cái rụp! Không lẽ tầm cỡ kiệt xuất như cụ Nguyễn Trãi mà… lầm lẫn về lịch sử hay sao? Có dịp, sẽ nói về vấn đề này)

👉 3. Để tránh sự e ngại từ nhà Thanh, vua Gia Long đã đổi “Nam Việt” thành “Việt Nam” (越 南). Kỳ thực, cả hai danh xưng này cùng chung một ý nghĩa. Trịnh Hoài Đức (1765-1825), sử gia nổi tiếng sống dưới thời vua Gia Long, cho biết: “Việt Nam là quốc hiệu thích hợp để chỉ một lãnh thổ thống nhứt giữa Đàng Trong với Đàng Ngoài”, và diễn giải ý nghĩa của quốc hiệu này là: “chúng ta sở hữu đất của Việt Thường trước, và vùng An Nam được thêm vào sau đó” (trong Cấn Trai thi tập). Hai chữ “Việt Nam” là sự kết hợp giữa “Việt” (Thường) với “(An) Nam”.

Việt Thường là xứ mô? Theo những sách cổ xưa như “Hậu Hán thư”, “Thượng thư đại truyện”, “Tư trị thông giám cương mục” thì nước Việt Thường 越 裳 nằm về phía nam Giao Chỉ.

Trong cuốn “Đại Nam chính biên liệt truyện sơ tập” xác định tên gọi “Việt Thường” “là tên cổ của xứ Champa”!

Một nguồn khác cho biết cách gọi “Việt Thường” là để chỉ lãnh thổ về phía nam của Giao Chỉ, bao gồm cả Phù Nam (sau này trở thành vùng Thủy Chân Lạp).

Trịnh Hoài Đức viết “chúng ta sở hữu đất của Việt Thường 越 裳 trước”, để ghi nhận các bậc tiền nhân của vua Gia Long (là các Chúa Nguyễn) đã hùng cứ tại Đàng Trong (Champa, Thủy Chân Lạp), sau đó Nguyễn Phúc Ánh (vua Gia Long) đã “thêm vào vùng An Nam 安 南 “ là xứ lấy Thăng Long làm kinh đô (tức Đàng Ngoài).

THAY LỜI KẾT

Ghép chữ “Việt” (trong “Việt Thường”) với “Nam” (trong “An Nam”) thành quốc hiệu Việt Nam, là sự ghi nhận đàng hoàng, đâu ra đó về nguồn gốc của từng vùng lãnh thổ!

Qua đó, vua Gia Long cho thấy niềm hãnh diện trước việc thống nhứt Đàng Trong với Đàng Ngoài, lãnh thổ nước ta lần đầu tiên trải rộng từ bắc chí nam, kéo dài từ ải Nam Quan cho đến mũi Cà Mau thành đường cong chữ S.

Tắt một lời, Việt Nam dùng để nhấn mạnh sự hợp nhứt lãnh thổ (bao gồm nhiều cộng đồng dân tộc; chứ không nói riêng cho tộc Việt)!

Ý nghĩa nêu trên của hai chữ Việt Nam, thiệt hay hết sức, hãnh diện hết sức. Đừng nói do vua Gia Long đặt quốc hiệu nên lờ đi, không chịu tìm hiểu ý nghĩa.

Hay là… chúng ta chỉ được phép “tự hào” trước quê hương chữ S cong cong thời nay, bất chấp Mẹ Việt Nam lưng đang cong oằn vì đủ thứ nợ nần?

Không ít người bây giờ tưởng “Việt Nam” nghĩa là… nước Nam của người Việt. Tưởng vậy là tưởng bở. “Việt” ở đây không dùng để chỉ dân tộc Việt (tỉ như Việt trong “Lạc Việt” 雒 越), không phải vậy, mà “Việt” lại là tên gọi của một lãnh thổ … bất ngờ hết sức! (ở đoạn sau trong bài sẽ nói rõ).Việt Nam trở thành quốc hiệu chính thức của nước ta là vào đời vua Gia Long, năm 1804. Trước đó, theo dòng lịch sử, chẳng hạn đời Lý, Trần, Lê dù mang quốc hiệu “Đại Việt” nhưng nước Tàu họ cứ gọi xứ sở lấy Thăng Long làm kinh đô là “An Nam”. Chỉ đến đời Gia Long sau khi đặt quốc hiệu “Việt Nam”, lấy Huế làm kinh đô, bên Tàu mới từ bỏ cách gọi truyền kiếp “An Nam” mà gọi nhứt quán luôn là “Việt Nam”!Đời nay chúng ta mỗi khi hãnh diện về hai chữ “Việt Nam” thì nên nhớ tới cái danh xưng đó do vua Gia Long đặt ra, đừng uống nước mà quên luôn cái nguồn quốc hiệu đó từ đâu, đừng bị nhiễm thói ăn cháo đá bát.Ban đầu, năm 1802, vua Gia Long đặt tên nước là “Nam Việt”, sai sứ sang Tàu nói họ bỏ cách gọi “An Nam” đi, từ rày trở đi nên gọi là: 南 越 Nam Việt. Nhưng nhà Thanh e ngại hai chữ 南 越 (Nam Việt) sẽ gợi nhớ đến quốc hiệu vào đời Triệu Đà thuở xa xưa mà lãnh thổ bao trùm luôn cả Quảng Đông lẫn Quảng Tây.(nhân đây mở ngoặc: trong Bình Ngô đại cáo, Nguyễn Trãi viết: “Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây nền độc lập”, tức Nguyễn Trãi khẳng định Triệu Đà có công trạng lớn lao trong dựng xây ý thức độc lập của nước ta. Bây giờ đẩy Triệu Đà văng ra khỏi lịch sử nước nhà cái rụp! Không lẽ tầm cỡ kiệt xuất như cụ Nguyễn Trãi mà… lầm lẫn về lịch sử hay sao? Có dịp, sẽ nói về vấn đề này)Để tránh sự e ngại từ nhà Thanh, vua Gia Long đã đổi “Nam Việt” thành “Việt Nam” (越 南). Kỳ thực, cả hai danh xưng này cùng chung một ý nghĩa. Trịnh Hoài Đức (1765-1825), sử gia nổi tiếng sống dưới thời vua Gia Long, cho biết: “Việt Nam là quốc hiệu thích hợp để chỉ một lãnh thổ thống nhứt giữa Đàng Trong với Đàng Ngoài”, và diễn giải ý nghĩa của quốc hiệu này là: “chúng ta sở hữu đất của Việt Thường trước, và vùng An Nam được thêm vào sau đó” (trong Cấn Trai thi tập).Hai chữ “Việt Nam” là sự kết hợp giữa “Việt” (Thường) với “(An) Nam”.Việt Thường là xứ mô? Theo những sách cổ xưa như “Hậu Hán thư”, “Thượng thư đại truyện”, “Tư trị thông giám cương mục” thì nước Việt Thường 越 裳 nằm về phía nam Giao Chỉ.Trong cuốn “Đại Nam chính biên liệt truyện sơ tập” xác định tên gọi “Việt Thường” “là tên cổ của xứ Champa”!Một nguồn khác cho biết cách gọi “Việt Thường” là để chỉ lãnh thổ về phía nam của Giao Chỉ, bao gồm cả Phù Nam (sau này trở thành vùng Thủy Chân Lạp).Trịnh Hoài Đức viết “chúng ta sở hữu đất của Việt Thường 越 裳 trước”, để ghi nhận các bậc tiền nhân của vua Gia Long (là các Chúa Nguyễn) đã hùng cứ tại Đàng Trong (Champa, Thủy Chân Lạp), sau đó Nguyễn Phúc Ánh (vua Gia Long) đã “thêm vào vùng An Nam 安 南 “ là xứ lấy Thăng Long làm kinh đô (tức Đàng Ngoài).Ghép chữ “Việt” (trong “Việt Thường”) với “Nam” (trong “An Nam”) thành quốc hiệu Việt Nam, là sự ghi nhận đàng hoàng, đâu ra đó về nguồn gốc của từng vùng lãnh thổ!Qua đó, vua Gia Long cho thấy niềm hãnh diện trước việc thống nhứt Đàng Trong với Đàng Ngoài, lãnh thổ nước ta lần đầu tiên trải rộng từ bắc chí nam, kéo dài từ ải Nam Quan cho đến mũi Cà Mau thành đường cong chữ S.Tắt một lời, Việt Nam dùng để nhấn mạnh sự hợp nhứt lãnh thổ (bao gồm nhiều cộng đồng dân tộc; chứ không nói riêng cho tộc Việt)!Ý nghĩa nêu trên của hai chữ Việt Nam, thiệt hay hết sức, hãnh diện hết sức. Đừng nói do vua Gia Long đặt quốc hiệu nên lờ đi, không chịu tìm hiểu ý nghĩa.Hay là… chúng ta chỉ được phép “tự hào” trước quê hương chữ S cong cong thời nay, bất chấp Mẹ Việt Nam lưng đang cong oằn vì đủ thứ nợ nần?- Bản đồ nước Việt Nam sau khi thống nhứt sơn hà vào năm 1802, để ý có “Thuận Thành trấn”, theo sắc lịnh của vua Gia Long, là khu vực tự trị dành cho cộng đồng người Cham; có “Nam Bàn” (cao nguyên miền trung, bây giờ gọi là “Tây nguyên”) gồm một vài tiểu quốc, nổi bật nhứt là tiểu quốc J’rai, họ chịu sự bảo trợ của nhà Nguyễn, nơi đây ngược dòng lịch sử xa xưa cũng thuộc Champa.- Lăng vua Gia Long.

Ý Nghĩa Tên Gọi Các Địa Danh Việt Nam

Ý nghĩa tên gọi các địa danh Việt Nam [Bắc Bộ] Ô Quan Chưởng xưaNgười ta thường nói Hà Nội có năm cửa ô. Đó là các cửa còn lưu lại địa danh như ô Cầu Giấy, ô Cầu Dền, ô chợ Dừa, ô Đống Mác và ô Quan Chưởng. Nhưng thực ra tài liệu xưa cho biết vào giữa thế kỷ XVIII, Hà Nội vẫn còn mười sáu cửa ô. Còn hiện nay thì chỉ còn duy nhất một cửa ô Quan Chưởng là còn lưu lại dấu tích. Trong kế hoạch xây dựng biểu tượng kỷ niệm nghìn năm Thăng Long – Hà Nội,có người đưa ra ý kiến nên xây dựng một cửa ô phía nam thành phố, nhưng không biết đấy có phải là hình ảnh tiêu biểu của Hà Nội không. Trong khi chờ đợi chúng ta hãy xem lại cửa ô xưa.Vào triều vua Lê Hiến Tông (1740-1786) niên hiệu Cảnh Hưng, Thăng Long cómười sáu cửa ô. Đấy là những cổng nằm trên La Thành, một thành đất bao quanh thành phố, không có hình dáng nhất định mà phụ thuộc vào địa hình, vì mục đích của thành này ngoài việc bảo vệ an ninh cho thành phố, còn có tác dụng phòng lụt khi nước sông Hồng lên cao.Trong tập Ký sự lên kinh, thầy thuốc nổi tiếng Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác đã mô tả một cửa ô khi ông đi qua vào khoảng năm 1781 như sau: “Đi quacửa Vũ Quan vào thành. Chỉ thấy một cái thành đất không cao lắm. Bên cạnh làmột cái tường nhỏ, trên mặt tường là đường xe ngựa đi, ở mé ngoài là hàng rào tre kín mít. Dưới chân tường là hào sâu. Trong hào thả chông xem ra rất kiên

người trong bờ nghe rõ: “Theo lệnh quan trên, thủ cấp này phải trầm hà!”Câu chuyện quan Chưởng cơ bị bêu đầu được lan truyền trong tổng Đồng Xuân, từ đấy ai đi qua cửa ô cũng gọi là ô Quan Chưởng, dần dần về sau cái têncũ ô Thanh Hà không được nhắc đến nữa. Ô Quan Chưởng ngày nayNgày nay, ô Quan Chưởng là cửa ô duy nhất còn lại của Hà Nội, không những là vết tích của Thăng Long – Hà Nội xưa, mà còn là bằng chứng tinh thần đấu tranh bất khuất của nhân dân trong vùng.Ngày nay, đi qua đây, có mấy ai biết đến câu chuyện xảy ra cách đây tuy khôngxa lắm, nhưng đang dần đi vào quên lãng? Đi đến đây ta chỉ thấy một nơi tập kết các xe chở hàng của một trung tâm buôn bán sầm uất, khách qua đường không có chỗ dừng chân. Điều duy nhất còn an ủi chúng ta là ngay tại góc phố nhìn ra cửa ô, còn có hàngbún ốc nổi tiếng của bà Xuân, mà du khách có thể ngồi lại để thưởng thức một món ăn truyền thống của Hà Nội. Trong khi chờ đợi, nhìn bàn tay thoăn thoắt của bà chủ quán vừa gắp bún, vừa khều ốc, cầm chiếc gáo nhỏ múc nước giấm bỗng, du khách có thể lặng lẽ quansát từng viên gạch vồ trên tường thành, nơi đã chứng kiến biết bao biến thiên của đất Hà thành.

Xuất xứ tên gọi Hạ LongTừ trước thế kỷ thứ XIX, tên vịnh Hạ Long chưa được ghi chép trong những thư tịch cổ nước ta, mà vùng biển này được biết đến với những tên An Bang, Lục Thủy, Vân Đồn Đến cuối thế kỷ XIX, tên vịnh Hạ Long mới xuất hiện trên các bản đồ hàng hải của Pháp. Trên tờ “Tin tứcHải Phòng” xuất bản bằng tiếng Pháp đã đưa tin: “Rồng xuất hiện trên vịnh Hạ Long”. Câu chuyện được tóm tắt như sau: Năm 1898, viên thiếu úy Lagơrêdin, thuyền trưởng tàu Avalăngsơ đã gặp một đôi rắn biển khổng lồ ba lần trên Vịnh Hạ Long. Không chỉ riêng viên thiếu úy mà có rất nhiều thủy thủ khác trên tàu cùng chứng kiến. Người Châu Âu liên tưởng, con vật này giống như con rồng châu Á. Cũng vì sự xuất hiện của con vật kì lạ ấy mà vùng này được gọi là vịnh Hạ Long. Vịnh Hạ Long Cũng có một giả thiết khác về tên gọi này, đó là theo một huyền thoại xưa cho rằng tên gọi Hạ Long gắn liền với câu chuyện về đàn rồng xuống giúp dân Việt đánh giặc ngoại xâm. Chuyện kể: “Ngày xưa, khi người Việt mới dựng nước, nhân dân đang sống yên ổn thì bị giặc ngoại bang xâm lấn bờ cõi nước ta. Trước thế giặc mạnh, trời sai rồng mẹ mang theo một đàn rồng con xuống giúp người Việt đánh giặc. Khi thuyền giặc từ biển cả ào ạt tấn công vào bờ thì đàn rồng cũng lập tức hạ giới phun ra vô số châu ngọc. Những châu ngọc ấy thoắt biến thành muôn vàn đảo đá sừng sững, liên kết lại như bức tường thành vững chãi. Thuyền giặc đang lao nhanh bất ngờ bị chặn lại liền đâm vào các đảo đá, xô vào nhau vỡ tan tành. Sau khi giặc tan, thấy cảnh hạ giới thanh bình, cây cối tươi tốt, con người nơi đây lại cần cù, chịu khó, đoàn kết giúp đỡ nhau. Rồng mẹ và rồng con không trở về trời, mà ở lạihạ giới. Chỗ rồng mẹ xuống là Hạ Long, nơi rồng con xuống chầu bên rồng mẹ là Bãi Tử Long. Đuôi của đàn rồng quẫy lên trắng xóa là Long Vỹ (tức bán đảo Trà Cổ ngày nay).”Như vậy, những giả thiết về tên gọi vịnh Hạ Long vẫn được hiểu theo các truyền thuyết và chuyện kể được lưu truyền trong dân gian. Song qua những chuyện kể dân gian đó, chúng ta lại thêm yêu và tự hào về một di sản thiên nhiên đã được thế giới công nhận.

Đặt Tên “Ngoại” Cho Hàng Việt Nam

Đặt tên “ngoại” cho hàng Việt Nam

Phi Tuấn

Dãy cửa hiệu bán hàng thời trang trên đường Nguyễn Trãi, quận 1, TPHCM. Ảnh: Minh Khuê.

(TBKTSG) – Nằm trên kệ hàng thời trang ở các trung tâm thương mại lớn là những nhãn hàng bằng tiếng Tây của doanh nghiệp Việt Nam. Trên các con đường ở trung tâm các thành phố lớn là những tòa nhà với những cái tên bằng tiếng nước ngoài, trong khi những cái tên bằng tiếng Việt rất ít gặp. Vì sao tên hàng Việt Nam cứ lại phải ghi bằng tiếng nước ngoài?

Mốt của thời trang và bất động sản

Một loạt nhãn hiệu của các doanh nghiệp Việt Nam trong thời gian qua đã khoác lên mình tấm áo mới, đánh vào phân khúc cao cấp. Chẳng hạn Tổng công ty cổ phần May Việt Tiến có các sản phẩm San Sciaro, Manhattan, TT-up. Tổng công ty cổ phần May Nhà Bè có Mattana, Novelty. Công ty cổ phần Vàng bạc Đá quý Phú Nhuận (PNJ) có Jemma là những sản phẩm đá quý, thời trang. Hay những thương hiệu khác đã mang những cái tên “Tây” ngay từ đầu như Nino Maxx, Blue Exchange, Foci… lâu nay cũng đã được giới tiêu dùng biết đến. Hãng giày Biti’s cũng gia nhập thị trường thời trang cao cấp với thương hiệu giày Gosto…

Mốt đặt tên tiếng nước ngoài cho sản phẩm được thể hiện rõ hơn trong các dự án bất động sản. Ban đầu là các cao ốc văn phòng cho thuê, được lý giải nhằm thu hút các công ty nước ngoài đến mở văn phòng, sau đó lan đến các dự án nhà ở. Những cái tên được ưa chuộng ban đầu, nhằm dễ dàng gọi đúng chức năng của các tổ hợp văn phòng, nhà ở, trung tâm thương mại, nên các tên gọi được gắn thêm các từ tiếng Anh như Plaza, Tower hay Center được dùng. Về sau lại có thêm những từ như Times, Garden, City, Square, Riverside, Park…

Những tên gọi tiếng nước ngoài, cái thì dài khó nhớ, cái thì ngắn gọn, ấn tượng, lại có cái ghép từ những cái tên khác nhau, phải giải thích mới hiểu. Chẳng hạn ở các nhãn hàng thời trang, San Sciaro có từ “San” là một dòng họ cao quý ở Ý, “Sciaro” là một cái tên tự chế, ghép lại đọc nghe giống tên sân vận động San Siro của Câu lạc bộ Bóng đá AC Milan, để gợi đến phong cách Ý, kinh đô thời trang của thế giới.

Với Gosto của Biti’s, việc đặt tên nhằm gửi gắm trong đó một thông điệp với từ tiếng Anh “Go To” là đi tới và chữ “S” là hình dáng Việt Nam trên bản đồ thế giới, với nghĩa: mang Việt Nam ra thế giới. Còn Jemma, theo bà Phạm Thị Mỹ Hạnh, Giám đốc Công ty CAO Fashion, từ “Jem” đọc âm giống như từ “Gem” nghĩa là đá quý, từ “ma” đi theo đọc giống âm “mà” trong tiếng Việt, kết hợp đọc thành “Gem-mà” để tạo hiệu ứng.

Dự án Splendora được ghép bằng từ “Splendid” (tươi sáng) trong tiếng Anh và hậu tố “ora” (vàng) trong tiếng Latin. Goldora Villa được quảng bá là biệt thự dành cho giới thượng lưu. Từ này được kết hợp giữa từ “Gold” là vàng trong tiếng Anh với hậu tố “ora” là vàng trong tiếng Latin.

Vì sao?

Giới kinh doanh thời trang, từ quần áo cho đến giày dép, đều có chung nhận định, để nhanh chóng đưa thương hiệu đến với khách hàng mục tiêu, điều thiết yếu là phải chọn được một cái tên Tây dễ nhớ. Theo họ, những cái tên nghe như của Ý thường được chọn, vì trong suy nghĩ của mọi người, lĩnh vực thời trang hay trang sức, những thương hiệu của Ý vẫn dẫn đầu, cả về chất lượng lẫn thiết kế.

Còn ở các dự án bất động sản, theo giải thích của một chủ đầu tư, những cái tên bằng tiếng nước ngoài, ngoài việc định danh đúng chức năng của dự án, còn là vấn đề thương hiệu, với hàm ý dự án có chất lượng, uy tín, đẳng cấp và dễ bán được giá cao.

Xu hướng hội nhập và quốc tế hóa cũng được các doanh nghiệp giải thích trong việc đặt tên sản phẩm. Việc đặt tên bằng tiếng nước ngoài hay tiếng Việt cho sản phẩm, theo ông Trần Anh Tuấn, Giám đốc Công ty Tư vấn The Pathfinder, tùy theo định vị và đối tượng nhắm tới. Thông thường, các mặt hàng thủ công mỹ nghệ thường sử dụng một cái tên thuần Việt để thể hiện bản sắc, hàm ý nơi xuất xứ, trong khi các mặt hàng thời trang như quần áo, giày dép, nữ trang hay bất động sản… cần một cái tên bằng tiếng nước ngoài để đáp ứng nhu cầu thương mại của thị trường.

Yếu tố xuất khẩu, với mặt hàng thời trang, ít nhất cũng vươn ra thị trường Hồng Kông hay Singapore cũng được các doanh nghiệp nói đến. Đối với các dự án bất động sản là những tòa cao ốc, việc đối tượng nhắm đến là khách nước ngoài cũng nằm trong chiến lược, và theo họ, điều đó “hoàn toàn phù hợp trong cách tiếp cận khách hàng, tiếp thị trong bối cảnh chuyển đổi của nền kinh tế”. Khi đó, với một cái tên bằng tiếng Việt, khách hàng nước ngoài sẽ gặp vấn đề trong cách phát âm.

Còn với người Việt, một cái tên bằng tiếng nước ngoài thường không là vấn đề. Ngược lại, trong một số cuộc khảo sát thị trường được doanh nghiệp tiến hành, một cái tên nước ngoài thường được khách hàng lựa chọn. Hơn nữa, trong thiết kế, các chuyên gia nhận định với một cái tên không dấu thì việc thiết kế logo sẽ đẹp hơn so với một cái tên tiếng Việt có dấu.

Ông Tuấn, người tư vấn cho Công ty Việt Tiến ra đời nhãn hiệu San Sciaro, gọi chuyện đặt tên tiếng Tây cho hàng Việt là một “nỗi đau niềm nhớ”. Nỗi đau vì các thương hiệu ngoại làm mưa làm gió trong lĩnh vực thời trang cao cấp. Còn niềm nhớ là trong quá trình gầy dựng thương hiệu, doanh nghiệp luôn nhận những cái lắc đầu, xua tay từ chối bán hàng Việt Nam của các trung tâm thương mại.

Còn bà Hạnh thì cho rằng đối với người làm thương mại, bà không dám đánh cược sự rủi ro khi đặt một cái tên thuần Việt cho sản phẩm, vì “khả năng thành công sẽ không có”, khi các cuộc khảo sát thị trường đều cho thấy tâm lý sính ngoại vẫn lấn át.

Sự thành công của một số thương hiệu ngoại nổi tiếng cũng kích thích tâm lý đó. Vì thế, giới tiếp thị cũng nhận thức một cách tự nhiên rằng việc đặt tên ngoại cho sản phẩm sẽ dễ thành công hơn, đẩy trào lưu này đi xa hơn.

“Đến một lúc nào đó, khi sản phẩm của doanh nghiệp Việt Nam đã thực sự thuyết phục được người tiêu dùng và xóa đi khoảng cách “nhận thức chất lượng” giữa hàng ngoại và hàng nội, tôi tin rằng lúc đó doanh nghiệp cũng rất muốn đặt tên sản phẩm bằng tiếng Việt”, ông Thẳng nói.

Ý Nghĩa Logo Của Các Ngân Hàng Tại Việt Nam

2017-07-31

13505 views

Số bài: 666

Ý nghĩa logo các ngân hàng lớn tại Việt Nam luôn là một vấn đề thu hút và nhận được sự quan tâm không chỉ của những người làm trong ngành thiết kế và tư vấn thương hiệu mà còn khơi gợi được sự tò mò của tất cả mọi người. Logo là hình ảnh đại diện cho bộ mặt của thương hiệu, do vậy nó đòi hỏi phải thể hiện thật chuyên nghiệp những thông điệp và giá trị cốt lõi mà doanh nghiệp muốn truyền tải đến khách hàng. Trong lĩnh vực ngân hàng, đặc biệt là các ngân hàng cổ phần thương mại tại Việt Nam, việc đầu tư vào logo và hình ảnh thương hiệu là việc làm vô cùng cần thiết trong bối cảnh cạnh tranh gắt gao không chỉ về sản phẩm và dịch vụ mà còn về giá trị vô hình như thương hiệu.

1. Logo Techcombank

Techcombank (Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam) là một trong những ngân hàng TMCP lớn nhất Việt Nam, được thành lập vào năm 1993.

Slogan của Techcombank: Giữ trọn niềm tin

Ý nghĩa logo Techcombank

Hai màu chủ đạo trong logo là màu đỏ và đen đầy nhiệt huyết, đồng thời đây cũng là hai màu tương phản nhau tạo nên sự hiện đại và đầy khác biệt. Tên ngân hàng được chia thành hai phần rõ rệt, với phần chữ TECHCOM mang sắc đỏ rạo rực, sôi nổi và phần BANK với màu đen hiện đại, phong cách.

Biểu tượng của logo là hai hình vuông màu đỏ lồng vào nhau tạo thế vững chắc, ổn định, thể hiện cam kết cho sự hợp tác bền vững và có lợi nhất cho khách hàng và đối tác. Hai hình vuông lồng vào nhau với hình vuông trắng ở giữa thể hiện sự phát triển thịnh vượng của ngân hàng, mong muốn tạo ra càng nhiều giá trị mới cho xã hội, đồng thời là sự kết hợp lợi ích giữa ba bên: cá nhân, tập thể và cộng đồng. Màu trắng thể hiện sự minh bạch và cái tâm trong sáng, điều mà Techcombank muốn xây dựng và hướng đến đối tượng khách hàng của mình.

Ngoài ra, hai hình vuông đỏ với tám cạnh mang triết lý phương Đông sâu sắc, tượng trưng cho sự may mắn, phát tài phát lộc, điều mà ngân hàng muốn hướng đến và đem lại cho quý khách hàng, bạn bè và cho chính bản thân ngân hàng.

2. Logo Agribank

Được thành lập từ năm 1988, Agribank (Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam) là một trong những ngân hàng lớn nhất tại Việt Nam về số vốn, tài sản, đội ngũ cán bộ nhân viên,…

Slogan của Agribank: Mang phồn thịnh đến với khách hàng

Ý nghĩa logo Agribank

Logo của ngân hàng Agribank là một hình vuông với viền ngoài là hàng chữ Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn bao quanh. Hình vuông được chia ra làm ba phần với ý nghĩa đại diện cho ba miền Bắc Trung Nam, ở giữa là hình ảnh 9 hạt lúa uốn lượn thành hình chữ S đại diện cho đất nước Việt Nam. Hình vuông của logo còn là hình ảnh mô phỏng của chiếc bánh chưng trong truyền thuyết “Sự tích bánh Chưng, bánh Dày” thời vua Hùng giữ nước.

Ngoài ra, logo còn được làm nổi bật bởi hình ảnh đường thẳng kẻ chéo lên mô phỏng đồ thị tăng trưởng, đồng thời phản ánh quan hệ gắn bó đồng hành giữa Agribank và khách hàng.

Màu sắc chủ đạo của logo gồm bốn màu. Màu đỏ booc đô dùng cho mảng giữa và đường viền của hạt lúa, màu xanh lá cây dùng cho mảng tam giác và tên tiếng Việt của ngân hàng, màu vàng được dùng cho chín hạt lúa còn màu trắng dùng cho 5 chữ VBARD là tên tiếng Anh viết tắt của Vietnam Bank for Agriculture and Rural Development và hai dòng kẻ chéo. Màu xanh lá cây tượng trưng cho cây cối và sự phát triển sinh sôi nảy nở, màu đỏ booc đô là màu của phù sa sông nước, màu trắng là màu của bầu trời và sông suối và màu vàng là sự phồn thịnh và phát triển của đất nước.

3. Logo MB Bank

MB hay còn có tên khác là ngân hàng TMCP Quân đội, được thành lập từ năm 1994, là một trong những ngân hàng TMCP lớn nhất của Việt Nam, một doanh nghiệp của Quân đội Nhân dân Việt Nam trực thuộc Bộ Quốc phòng.

Slogan của MB Bank: Vững vàng tin cậyÝ nghĩa logo MB Bank

Logo của MB gồm hai phần rõ rệt: – Phần biểu tượng là ngôi sao màu đỏ, biểu trưng cho ý chí quyết tâm, hy vọng, chiến thắng. Đồng thời hình ảnh ngôi sao này cũng gợi liên tưởng đến ngôi sao trên quốc kì của Việt Nam, thể hiện niềm tin, sức mạnh chỉ lối cho MB vững bước đi lên.

– Phần chữ màu xanh lam là tên ngân hàng với phông chữ mềm mại thể hiện sự linh hoạt, năng động. Màu xanh lam biểu trưng cho sự vững vàng, tin cậy đối với khách hàng, cho niềm tin và hy vọng đối với MB.

Có thể thấy, logo của MB khá đơn giản nhưng vẫn truyền tải được thông điệp mà ngân hàng muốn hướng đến đối tượng khách hàng của mình, đó là sự tin cậy, chân thành mà rất đỗi gần gũi, xứng đáng là ngân hàng mang truyền thống của quân đội.

4. Logo Maritime Bank

Maritime Bank chính là Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam. Được thành lập từ năm 1991 tại Hải Phòng, cho đến năm 2005, Maritime Bank đã chính thức chuyển hội sở lên Hà Nội và mở đầu một giai đoạn phát triển mới. Hiện nay, Maritime Bank được đánh giá là một trong năm ngân hàng TMCP lớn nhất tại Việt Nam.

Slogan của Maritime Bank: Tạo lập giá trị bền vững

Ý nghĩa logo Maritime Bank

Logo hiện tại của Maritime Bank có thiết kế khá đơn giản với hình tròn màu đỏ và nằm trọn trong hình tròn là số 1 màu trắng nổi bật. Màu chủ đạo là màu đỏ sôi nổi nhiệt huyết, khác hoàn toàn so với màu xanh dương là tông màu chủ đạo của logo cũ. Vòng tròn màu đỏ được cho là hình ảnh mũi tàu, một hình ảnh hết sức quen thuộc của ngành hàng hải.

Sự thay đổi hoàn toàn về màu sắc cũng như thiết kế logo của Maritime Bank đã cho thấy sự quyết tâm bứt phá mạnh mẽ của ngân hàng để vươn lên vị trí trở thành một trong những định chế tài chính hàng đầu tại Việt Nam.