Bạn đang xem bài viết Vì Sao Nên Đặt Tên Công Ty Theo Phong Thủy? được cập nhật mới nhất trên website Eduviet.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Vì sao nên đặt tên công ty theo phong thủy?
– theo phong thủy là việc cần thiết, nhất là những công ty hoạt động theo lĩnh vực kinh doanh. Tên công ty tuân thủ theo phong thủy luật Âm Dương, cần phải có sự cân bằng hài hòa. Quy tắc đặt tên công ty – Từ xưa đến nay Chữ Hán thường có những nét hài hòa tuân thủ phong thủy, công ty có thể dựa theo số nét bút là chẵn hoặc lẻ. Tổng các số nét môi chữ xuất hiện trong tên công ty đều có cả chẵn và lẻ sẽ được coi là rất tốt, và thứ tự nên là Dương – Âm; Âm – Âm – Dương, Âm – Dương – Dương. – Ví dụ: chữ Hưng có tổng các chữ là chẵn, Trang có tổng chữ cái là lẻ. Người ta hay lấy tên công ty có đủ cả chẵn và lẻ tức là công ty TNHH “Hưng Trang” chẳng hạn sẽ đảm bảo sự cân bằng ngũ hành.
Hiện nay có nhiều các nguyên tắc để đặt tên công ty hay theo mệnh cho công ty. Theo quy định phong thủy, khi đặt tên công ty, doanh nghiệp theo phong thủy cần kết hợp tương thích ngũ hành Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ tương ứng với nghề kinh doanh với bản mệnh của chủ doanh nghiệp để tìm ra tên đẹp theo phong thủy. Người chủ công ty, doanh nghiệp cần tránh những mệnh tương khắc với mệnh của mình.
Trong ngũ hành có các mệnh tương sinh và tương khắc sau: Tương sinh: Mộc sinh Hỏa, Hỏa sinh Kim, Kim sinh Thủy, Thủy sinh Mộc, Mộc sinh Thổ; Tương Khắc: Mộc khắc Thổ, Thổ khắc Thủy, Thủy Khắc Hỏa, Hỏa khắc Kim, Kim khắc Mộc.
(1) Luật sư/Chuyên viên cao cấp sẽ là người trực tiếp tư vấn, trao đổi, xử lý công việc và giám sát chất lượng thực hiện cho quý Khách hàng;
(2) Mọi chi phí triển khai công việc luôn được thông báo, thỏa thuận rõ ràng, hợp lý và minh bạch, không phát sinh thêm chi phí;
(3) Luật Trí Minh luôn bám sát công việc, cập nhật quý Khách hàng thường xuyên và kịp thời;
(4) Các tài liệu, giấy tờ, kết quả luôn được giao nhận tận nơi trong các quận nội thành Hà Nội/Tp. HCM;
(5) Khách hàng luôn được lắng nghe, thấu hiểu, được tham vấn đưa ra quyết định tối ưu nhất và hài lòng nhất;
(6) Luật Trí Minh có thể cung cấp tư vấn trực tiếp bằng các ngoại ngữ: tiếng Anh.
(3) Dịch vụ tư vấn góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp công ty Việt Nam
(4) Tư vấn đăng ký điều chỉnh dự án đầu tư cho công ty vốn nước ngoài
(5) Tư vấn thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp cho công ty vốn nước ngoài
(6) Tư vấn xin Visa, Giấy phép lao động , Thẻ tạm trú cho nhà đầu tư, người lao động, chuyên gia nước ngoài vào Việt Nam làm việc tại công ty vốn nước ngoài
(7) Tư vấn hợp đồng và các giao dịch kinh doanh của công ty vốn nước ngoài
Cách Đặt Tên Công Ty Theo Phong Thủy, Theo Mệnh
Cách đặt tên công ty theo phong thủy ra sao? Đặt tên công ty theo mệnh kim, mệnh thủy, mệnh mộc, mệnh hỏa, mệnh thổ như thế nào? Theo phong tục, tín ngưỡng từ ngàn đời nay, phong thủy đóng một vai trò quan trọng. Xây nhà, cưới hỏi, đặt tên con,… đều được chú ý để hợp phong thủy.
Bởi lẽ, điều đó trước hết mang lại sự yên tâm cho con người, và cũng phần nào đem lại may mắn và thành công và làm ăn phát đạt hơn. Đối với thành lập doanh nghiệp, việc đặt tên doanh nghiệp rất quan trọng. Theo nhiều người, công ty thành hay bại cũng một phần nhờ tên của công ty đó.
1. Tìm hiểu quy định của pháp luật về đặt tên doanh nghiệp trước khi lựa chọn cách đặt tên công ty theo phong thủy.
Theo quy định về thành lập doanh nghiệp, điều 38 Luật doanh nghiệp 2014 đã có những quy định cơ bản về tên doanh nghiệp. Tên Tiếng Việt của doanh nghiệp, sẽ bao gồm hai thành tố cơ bản là loại hình doanh nghiệp và tên riêng.
Đồng thời, Điều 39 Luật Doanh nghiệp 2014 cũng quy định những điều cấm mà tên doanh nghiệp không được vi phạm, bao gồm:
Số điện thoại tư vấn miễn phí của Luật Ba Đình: 0988931100 hoặc 0931781100 hoặc 02439761078
Tên trùng và tên gây nhầm lẫn.
Sử dụng tên cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân, tên của các tổ chức chính trị, xã hội khác.
Tên doanh nghiệp, mà trong đó chứa từ ngữ, ký hiệu vi phạm đạo đức, thuần phong mỹ tục.
Vì vậy, chủ công ty cần vừa có cách đặt tên công ty theo phong thủy, theo mệnh. Và cái tên ấy cũng đáp ứng đầy đủ yêu cầu theo quy định pháp luật.
2. Cách đặt tên công ty theo phong thủy.
2.1. Đặt tên công ty theo mệnh kim.
Mệnh Kim tượng trưng cho mùa Thu và sức mạnh, cho kim khí của thiên nhiên. Người thuộc mệnh kim có tính cách độc đoán, cá tính, mạnh mẽ, có ý chí. Chủ công ty là người mang mệnh Kim. Tên công ty nên nên có số cuối của tổng chữ cái là 7 hoặc 8. Mệnh Kim hợp nhất với mệnh Thổ và mệnh Thủy. Màu sắc đặc trưng của mệnh Kim là màu trắng. Tên công ty nên bắt đầu bằng các chữ cái: C, Q, S, X, R,… Một số tên tiêu biểu: Xuân Bình, Quang An,…
2.2. Cách đặt tên công ty theo mệnh thủy.
Mệnh Thủy tượng trưng cho nước. Do đó mà người mang mệnh Thủy thường có tính cách khá dịu dàng, mềm mại, nhanh nhẹn, uyển chuyển, dễ thích ứng. Chủ công ty là người mang mệnh Thủy. Cách đặt tên công ty theo phong thủy như sau: tên nên có số cuối của tổng chữ cái là 9 hoặc 0. Mệnh Thủy hợp mệnh Mộc và mệnh Kim. Có màu sắc đặc trưng là xanh dương. Đặt tên công ty theo phong thủy với mệnh thủy nên bắt đầu bằng các chữ cái: Đ, B, M, H, N,… Một số tên tiêu biểu: Hòa Giang, Minh Quang,…
2.3. Đặt tên công ty theo mệnh mộc.
Mệnh Mộc tượng trưng cho cây cối, cho mùa xuân, cho sự phát triển sinh sôi. Người mệnh Mộc có sự nhanh nhẹn, thông minh và quyết đoán. Chủ công ty là người mang mệnh Mộc. Công ty nên nên có số cuối của tổng chữ cái là 1 hoặc 2. Mệnh Mộc hợp mệnh Thủy và mệnh Hỏa. Mệnh này có màu sắc đặc trưng là xanh lá. Tên công ty nên bắt đầu bằng các chữ cái: G, K,… Một số tên tiêu biểu: Tùng Khoa, Trung Khang,…
Luật Ba Đình hướng dẫn khách hàng cách đặt tên công ty theo phong thủy.
2.4. Đặt tên công ty theo mệnh hỏa.
Mệnh Hỏa tượng trưng cho lửa, cho sự sống. Chính vì thế, người mệnh Hỏa thường có tính cách quyết liệt, mạnh mẽ, giàu nhiệt huyết. Họ luôn dồi dào năng lượng, tuy nhiên đôi phần có thể hiếu thắng và nóng tính.
Nếu chủ công ty là người mang mệnh Hỏa.Tên công ty nên có số cuối của tổng chữ cái là 3 hoặc 4. Mệnh Hỏa hợp nhất với mệnh Thổ và mệnh Mộc. Chính vì vậy, khi lựa chọn tên cho công ty, nên chú ý để lựa chọn tên cho doanh nghiệp. Màu sắc đặc trưng của mệnh Hỏa là màu đỏ, nên tên công ty cũng nên có yếu tố này. Tên công ty nên bắt đầu bằng các âm tiết như: D, T, N, L,… Một số tên tiêu biểu: Kiên Trung, Nhiệt Yên,…
2.5. Đặt tên công ty theo mệnh thổ.
Mệnh Thổ tượng trưng cho đất. Người mệnh Thổ thường bình tĩnh, cẩn trọng, có sự bao dung, yêu thương. Nếu chủ công ty là người mang mệnh Thổ. Cách đặt tên công ty theo phong thủy như sau: tên công ty nên nên có số cuối của tổng chữ cái là 5 hoặc 6. Mệnh Thổ hợp mệnh Hỏa và mệnh Kim. Có màu sắc đặc trưng là nâu, đen. Tên công ty nên bắt đầu bằng các chữ cái: A,Y,E,O,… Một số tên tiêu biểu: Yên Sơn, Minh Vương,…
3. Dịch vụ thành lập công ty gắn liền với việc tư vấn đặt tên công ty theo phong thủy. Đồng thời đảm bảo đúng quy định của pháp luật doanh nghiệp.
Việc đặt tên công ty theo phong thủy là vô cùng quan trọng. Chính vì vậy, khi đặt tên cho doanh nghiệp, chủ doanh nghiệp cần lựa chọn kĩ để tên vừa phù hợp quy định pháp luật, vừa hợp mệnh.
Luật Ba Đình triển khai dịch vụ hướng dẫn khách hàng cách đặt tên công ty theo phong thủy. Chọn tên đẹp và ý nghĩa cho doanh nghiệp.
Chúng tôi trân trọng giúp quý khách hàng hoàn thành quy trình đăng kí, cũng như thành lập công ty theo đúng quy trình pháp luật.
Số điện thoại tư vấn miễn phí của Luật Ba Đình:
Viettel:
0988931100
Mobifone:
0931781100
Máy bàn:
02439761078
5
/
5
(
1
bình chọn
)
Bạn thấy nội dung này thực sự hữu ích ?
Có
Không
Đặt Tên Công Ty, Doanh Nghiệp Theo Phong Thủy
Và khi đó, doanh số bán hàng của bạn sẽ chịu thiệt hại trực tiếp. Các từ ngữ và khái niệm bạn vẫn sử dụng hàng ngày ít khi gây ra những phản ứng tích cực. Các con số cũng vậy – lý trí có khuynh hướng không ghi nhớ con số, những nét vạch chéo, gạch ngang, biểu đồ và một vài ký hiệu khác. Nhiều cuộc nghiên cứu cho thấy, chỉ những tên gọi hiếm, độc đáo, đơn giản nhưng phải đủ mạnh mẽ mới có cơ hội sống sót và trở thành huyền thoại.
Dịch vụ đặt tên công ty của chúng tôi sẽ giúp bạn giải quyết nỗi băn khoăn trong việc chọn tên cho một pháp nhân mới, hay đơn giản tên cho một đơn vị mới của doanh nghiệp. Chúng tôi hỗ trợ việc kèm theo một tên viết tắt (tên giao dịch) cho mỗi gói đặt tên công ty.
Dịch vụ đặt tên công ty của chúng tôi sẽ giúp bạn giải quyết nỗi băn khoăn trong việc chọn tên cho một pháp nhân mới, hay đơn giản tên cho một đơn vị mới của doanh nghiệp. Chúng tôi hỗ trợ việc kèm theo một tên viết tắt (tên giao dịch) cho mỗi gói đặt tên công ty.
CÁC NGUYÊN TẮC ĐẶT TÊN CÔNG TY
4 nguyên tắc đặt tên: dễ phát âm, ngắn gọn; không bị tự hạn chế; và có cân nhắc giữa tiếng Tây hay tiếng Ta. 4 cách đặt tên: dùng từ có nghĩa, dùng từ vô nghĩa, ghép từ; và dùng tên người hoặc địa danh.
1. Nguyên tắc đặt tên: Có 4 nguyên tắc
– Một: là tên doanh nghiệp của bạn phải dễ phát âm. Bạn cứ tưởng tượng mà xem, giả sử cái tên đó khó nhớ quá, hôm nào đó có một “bố cháu” làm việc với công ty của bạn, thấy rất ngon nghẻ, về giới thiệu với “mẹ đốp”.
A: “Hôm nay anh làm ăn với một công ty mới dễ chịu ghê”.
B: “Công ty gì hả anh?”
A: “Cái gì mà loằng ngoằng lắm…Không nhớ được. Hôm nào rỗi đi ngang anh chỉ cho”
– Hai: là cái tên phải ngắn gọn. Đơn giản thôi. Ai cũng thế, ngắn thì nhớ, dài thì bỏ. Hầu hết các hãng tên tuổi đều chỉ có 2 hoặc cùng lắm là 3 âm tiết: Nike, Adidas, Reebok…Bạn của tớ mà đặt tên doanh nghiệp là “Công ty TNHH Tràng Giang Đại Hải” là tớ không phục đâu.
– Ba: là đừng để cái tên hạn chế phạm vi bành trướng của mình. Ví dụ “Công ty dịch vụ Cao Bằng” sau một thời gian làm ăn ở tỉnh muốn tiến vào Sài Gòn bình định thiên hạ kể ra cũng khó nhỉ. Ấy là tự cái tên cản trở bước tiến của bạn, là “chưa ra đến chợ đã hết tiền” đó.
– Bốn: là cân nhắc tên tiếng Tây hay tiếng Việt. Theo chỗ tớ được biết, thì theo Luật Việt Nam hiện nay tên doanh nghiệp phải thuần Việt (Viết được bằng các ký tự trong bảng chữ cái tiếng Việt). Còn tên sản phẩm có thể Tây hoá được. Hơn nữa, nếu tên tiếng Việt thì dễ đi vào lòng người, nhưng ra biển lớn thì hơi khó. Đặc điểm của tiếng Việt nó kỳ quái thế.
CÁC QUY ĐỊNH ĐẶT TÊN CÔNG TY Đặt tên công ty
1. Tên công ty phải viết được bằng tiếng Việt, có thể kèm theo chữ số và ký hiệu, phải phát âm được và có ít nhất hai thành tố sau đây:
a) Loại hình công ty;
2. Tên công ty phải được viết hoặc gắn tại trụ sở chính, chi nhánh, văn phòng đại diện của công ty. Tên công ty phải được in hoặc viết trên các giấy tờ giao dịch, hồ sơ tài liệu và ấn phẩm do công ty phát hành.
3. Căn cứ vào quy định tại Điều này và các điều 32, 33 và 34 của Luật này, cơ quan đăng ký kinh doanh có quyền từ chối chấp thuận tên dự kiến đăng ký của công ty. Quyết định của cơ quan đăng ký kinh doanh là quyết định cuối cùng.
Những điều cấm trong đặt tên công ty
1. Đặt tên trùng hoặc tên gây nhầm lẫn với tên của công ty đã đăng ký.
2. Sử dụng tên cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân, tên của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội, tổ chức chính trị xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp để làm toàn bộ hoặc một phần tên riêng của công ty, trừ trường hợp có sự chấp thuận của cơ quan, đơn vị hoặc tổ chức đó.
3. Sử dụng từ ngữ, ký hiệu vi phạm truyền thống lịch sử, văn hoá, đạo đức và thuần phong mỹ tục của dân tộc.
Tên công ty viết bằng tiếng nước ngoài và tên viết tắt của công ty
1. Tên công ty viết bằng tiếng nước ngoài là tên được dịch từ tên bằng tiếng Việt sang tiếng nước ngoài tương ứng. Khi dịch sang tiếng nước ngoài, tên riêng của công ty có thể giữ nguyên hoặc dịch theo nghĩa tương ứng sang tiếng nước ngoài.
2. Tên bằng tiếng nước ngoài của công ty được in hoặc viết với khổ chữ nhỏ hơn tên bằng tiếng Việt của công ty tại cơ sở của công ty hoặc trên các giấy tờ giao dịch, hồ sơ tài liệu và ấn phẩm do công ty phát hành.
3. Tên viết tắt của công ty được viết tắt từ tên bằng tiếng Việt hoặc tên viết bằng tiếng nước ngoài.
Tên trùng và tên gây nhầm lẫn
1. Tên trùng là tên của công ty yêu cầu đăng ký được viết và đọc bằng tiếng Việt hoàn toàn giống với tên của công ty đã đăng ký.
2. Các trường hợp sau đây được coi là tên gây nhầm lẫn với tên của công ty đã đăng ký:
a) Tên bằng tiếng Việt của công ty yêu cầu đăng ký được đọc giống như tên công ty đã đăng ký;
b) Tên bằng tiếng Việt của công ty yêu cầu đăng ký chỉ khác tên công ty đã đăng ký bởi ký hiệu “&”;
c) Tên viết tắt của công ty yêu cầu đăng ký trùng với tên viết tắt của công tyđã đăng ký;
d) Tên bằng tiếng nước ngoài công ty yêu cầu đăng ký trùng với tên bằng tiếng nước ngoài của công ty đã đăng ký;
đ) Tên riêng của công ty yêu cầu đăng ký khác với tên riêng của công ty đã đăng ký bởi số tự nhiên, số thứ tự hoặc các chữ cái tiếng Việt ngay sau tên riêng của công ty đó, trừ trường hợp công ty yêu cầu đăng ký là công ty con của dcông ty đã đăng ký;
e) Tên riêng của công ty yêu cầu đăng ký khác với tên riêng của dông ty đã đăng ký bởi từ “tân” ngay trước hoặc “mới” ngay sau tên riêng của công ty đã đăng ký;
g) Tên riêng của công ty yêu cầu đăng ký chỉ khác tên riêng của dcông ty đã đăng ký bằng các từ “miền bắc”, “miền nam”, “miền trung”, “miền tây”, “miền đông” hoặc các từ có ý nghĩa tương tự, trừ trường hợp công ty yêu cầu đăng ký là công ty con của công ty đã đăng ký.
– Cách đặt tên công ty thứ 3: là ghép từ, thông thường cách này cũng sẽ tạo ra một từ vô nghĩa cho nên hiệu quả khá giống với cách 2. Miễn sao cái tên này cũng ngắn, dễ đọc là được. Tiêu biểu là kem Kido’s (viết tắt chữ Kinh Đô), giầy Biti’s (viết tắt chữ Bình Tiên), viện mẫu thời trang FADIN (Fashion Design Institute).
– Cách đặt tên công ty thứ 4 là dùng tên người hoặc tên địa danh.
Việc dùng tên người: là “vạn bất đắc dĩ’, sẽ chỉ hợp lý nếu người đại diện doanh nghiệp đã là một người nổi tiếng. Hơn nữa cũng chỉ nên dùng trong những lãnh vực mà quan hệ danh tiếng cá nhân là quan trọng. Một ví dụ là các công ty tư vấn Luật như Luật Gia Phạm; Luật sư Quang và đồng sự v.v…
Dùng tên địa danh đối với các sản vật nổi tiếng là tốt. Như rượu cần Hoà Bình; Phở Nam Định chúng tôi nhiên, cần để ý vấn đề bản quyền, không thì bị kiện vỡ mật đấy.
Đặt Tên Công Ty Theo Mệnh Thổ Hợp Phong Thủy
Cách Đặt tên công ty theo mệnh thổ là xu thế phổ biến hiện nay, việc này không những giúp cho người sáng lập công ty cảm thấy an tâm, mà nó còn mang lại những may mắn thật sự trong công việc làm ăn của doanh nghiệp.
Những giám đốc mệnh Thổ muốn đặt tên công ty hợp với phong thủy – vận mệnh của chính mình nên có những tìm hiểu thật kỹ trước khi thành lập công ty và lựa chọn một cái tên thương hiệu gắn liền với sự nghiệp của mình.
Đặt tên công ty theo mệnh thổ, đặc điểm và tính cách của người có bản mệnh này
Hành Thổ chỉ về cây cối, thiên nhiên, môi trường ươm trồng và đây cũng là điều kiện sống của sinh vật trên trái đất. Vì vậy có thể nói hành Thổ nuôi dưỡng và tương hỗ với các hành khác
Sáu nạp âm của hành Thổ đó chính là: Lộ Bàng Thổ, Thành Đầu Thổ, Ốc Thượng Thổ, Bích Thượng Thổ, Đại Dịch Thổ, Sa Trung Thổ.
+ Lộ Bàng Thổ như chúng ta biết đến như đất ven đường, Đại Dịch Thổ – đất quán dịch lớn, Sa Trung Thổ – đất phù sa, pha cát. Những nạp âm thuộc hành thổ này không bị dương Mộc tương khắc. Lý do bởi vì cây cối không thể sống trên đầm lầy, bãi cát.
+ Thành Đầu Thổ – đất đầu thành, Bích Thượng Thổ – đất trên vách, Ốc Thượng Thổ – đất mái nhà. Những nạp âm này sẽ bị hành Mộc tương khắc gây những khó khăn.
Dựa vào mối quan hệ này chúng ta áp dụng khi đặt tên công ty theo mệnh thổ để chọn hoặc tránh.
Tính cách của người thuộc mệnh Thổ
+ Về ưu điểm người mạng thổ: Sự đáng tin cậy, trung thành, biết thông cảm và quan tâm đến mọi người là đặc điểm mà những người mệnh Thổ được mọi người yêu mến và được tin dùng trong công việc. Lời hứa được cho là quan trọng nhất đối với những người mệnh Thổ. Ở cạnh người mệnh Thổ, chúng ta luôn có cảm giác an toàn, ấm áp và tin tưởng. Khi xử lý công việc hay gặp những khó khăn, sự cẩn thận, bình tĩnh đến ngạc nhiên là điểm mạnh của người mệnh Thổ.
+ Về nhược điểm người mang mạng thổ: Vì sự cẩn thận trong mọi hành động, suy nghĩ nên sự quyết đoán là điều mà những người mệnh Thổ thiếu. Họ cũng không có năng khiếu hay cảm nhận về nghệ thuật tốt.
– Tương sinh thì hợp: Mệnh Thổ được sinh và nuôi dưỡng từ ra bởi Hỏa (Hỏa sinh Thổ)
– Tương khắc với mệnh Thổ là mệnh Mộc. (Mộc Khắc Thổ).
Đặt tên công ty theo mệnh Thổ như thế nào?
Cân bằng âm dương
Khi đặt tên công ty theo mệnh Thổ cần chú ý yếu tố cân bằng âm dương trong từ ngữ, cách tính như sau:
Chia tên công ty ra thành 2 phần, sau đó:
+ Tính theo số lượng chữ cái trong tên: số chữ cái mỗi từ nếu chẵn là dương, lẻ là âm
+ Tính theo thanh dấu: các thanh trắc (sắc, hỏi, ngã, nặng) là dương, thanh huyền và thanh ngang (không dấu) là âm
Trong một tên nên có đủ cả âm và dương, không nên thuần âm hay thuần dương.
Bát quái Ngũ hành
Trong ngũ hành có các mệnh tương sinh và tương khắc sau: Tương sinh: Mộc sinh Hỏa, Hỏa sinh Kim, Kim sinh Thủy, Thủy sinh Mộc, Mộc sinh Thổ; Tương Khắc: Mộc khắc Thổ, Thổ khắc Thủy, Thủy Khắc Hỏa, Hỏa khắc Kim, Kim khắc Mộc
Theo bát quái, mệnh cung của chủ doanh nghiệp phải hợp với quẻ của tên doanh nghiệp. Nếu trường hợp là Đông tứ mệnh thì sẽ hợp với các quẻ Khảm, Chấn, Ly, Tốn; nếu là Tây tứ mệnh thì hợp với quẻ Càn, Cấn, Đoài, Khôn
Chữ cái trong tên
Tổng số chữ cái trong tên có số cuối là 5 hoặc 6 thộc mệnh Thổ
VD: tên công ty là “Quyết Thắng” thì tổng số chữ cái là 10, số cuối là số 0 (không thuộc mệnh Thổ)
Chữ cái thuộc mệnh Thổ: A, Y, E, U, O, I.
Khi đặt tên công ty theo mệnh Thổ ta nên sử dụng những chữ cái này
Theo ngữ nghĩa:
Ngược lại mệnh Thổ có tương sinh là Hỏa nên chọn những cái nên mang màu sắc của mệnh hỏa như: Hồng Quang, Bình Minh, Rạng Đông…
Ngoài ra:
Chắc chắn mọi người đều biết rằng, một tên công ty hay cần phải dễ nhớ và gây ấn tượng cho khách hàng – đối tác. Đã có rất nhiều tên thương hiệu chỉ vỏn vẹn 1 – 2 từ nhưng lại đi rất sâu vào tâm trí của khách hàng. Đương nhiên, để có được thành công đó, đồng nghĩa với việc doanh nghiệp cần cung ứng 1 dịch vụ đủ tốt, đủ để khách hàng cảm thấy hài lòng và nhớ đến tên công ty – tên thương hiệu.
Những lưu ý cần tránh khi đặt tên công ty theo mệnh Thổ
Đặt tên trùng hoặc tên gây nhầm lẫn với tên của doanh nghiệp đã đăng ký .
Sử dụng tên cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân, tên của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội, tổ chức chính trị xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp để làm toàn bộ hoặc một phần tên riêng của doanh nghiệp, trừ trường hợp có sự chấp thuận của cơ quan, đơn vị hoặc tổ chức đó.
Sử dụng từ ngữ, ký hiệu vi phạm truyền thống lịch sử, văn hóa, đạo đức và thuần phong mỹ tục của dân tộc.
Dịch vụ thành lập công ty tại bình dương uy tín
✅ ✅ Đăng Bởi Trọng Quyết CEO Tại Seo Quyết Thắng.Với 8 Năm Kinh Nghiệm Trong Lĩnh Vực Tư Vấn Doanh Nghiệp
Cập nhật thông tin chi tiết về Vì Sao Nên Đặt Tên Công Ty Theo Phong Thủy? trên website Eduviet.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!