Bạn đang xem bài viết Ý Nghĩa Tên Thương Hiệu được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Eduviet.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Đặt tên thương hiệu có nên dựa vào yếu tố phong thủy? Đối với nền văn hóa Phương Đông, phong thủy luôn là yếu tố cần thiết khi ai đó đưa ra một quyết định hoặc họ muốn làm một việc gì đó quan trọng. Và dĩ nhiên, trong lĩnh vực kinh doanh, nhất là sáng tạo ra thương hiệu lại không ngoại lệ. Nếu bạn đang muốn tạo ra tên thương hiệu doanh nghiệp mình theo phong thủy ý nghĩa. Hãy theo dõi ngay 5 phương án “vàng” mà chúng tôi chia sẻ dưới bài viết này!
Đặt tên thương hiệu theo phong thủy dựa vào ngũ hành
Phương án đầu tiên trong đặt tên thương hiệu theo phong thủy đó chính là dựa trên ngũ hành. Điều này có nghĩa, doanh nghiệp sẽ dựa vào mệnh của chủ doanh nghiệp. Nhờ đó, tên thương hiệu vừa mang tới vận khí tốt vừa hợp với mệnh chủ doanh nghiệp. Công việc từ đó sẽ trở nên thuận lợi và ngày một phát triển hơn.
Theo đó, nếu dựa trên hành người đứng đầu, bạn sẽ chọn được hành tương thích. Nhờ đó, bạn sẽ suy ra được những thành tố tương ứng kế tiếp. Cụ thể, doanh nghiệp khi đặt tên cho thương hiệu của mình cần dựa vào quy luật:
Kim sinh Thủy.
Thủy sinh Mộc.
Mộc sinh Hỏa.
Hỏa sinh Thổ.
Thổ sinh Kim.
Cụ thể:
Nếu chủ doanh nghiệp mệnh Hỏa, nên chọn từ thuộc mệnh mộc để đặt tên cho thương hiệu của mình.
Nếu chủ mệnh Mộc, nên chọn từ thuộc mệnh thủy để đặt tên cho thương hiệu của mình.
Nếu chủ mệnh Thủy, nên chọn từ thuộc mệnh Kim để đặt tên cho thương hiệu của mình.
Nếu chủ mệnh Kim, nên chọn từ thuộc mệnh Thổ để đặt tên cho thương hiệu của mình.
Nếu chủ mệnh Thổ, nên chọn từ thuộc mệnh Hỏa để đặt tên cho thương hiệu của mình.
Tên thương hiệu theo phong thủy dựa vào quy luật âm dương
Đặt tên thương hiệu chuyên nghiệp theo quy luật âm dương là phương án quen thuộc với người Việt. Bản chất quy luật âm dương là sự cân bằng, đối xứng và hòa hợp giữa năng lượng âm và dương. Tức trong dương sẽ có âm và trong âm sẽ có dương. Cả hai đều có sự hòa hợp không thể tách rời. Nếu cái này triệt tiêu cái kia sẽ dẫn đến hệ quả cái còn lại sẽ ngay tức khắc biến mất.
Vì thế đặt tên thương hiệu theo phong thủy theo quy luật âm dương chính là hướng đến sự cân bằng, đỉnh cao. Khi đặt tên cho thương hiệu theo quy luật này, bạn cần lưu ý một số điểm sau:
– Một số từ mang tính dương gồm: Dấu nặng, ngã, hỏi, sắc.
– Một số từ mang tính âm: Dấu huyền hoặc không dấu.
– Một vài sự kết hợp âm dương nên đặt tên cho thương hiệu là: Âm – dương – dương, âm – âm – dương và âm – dương.
Đặt tên thương hiệu hay, ý nghĩa từ các lá bài tarot
Cách chọn tên thương hiệu từ các lá bài tarot cũng được nhiều doanh nghiệp lựa chọn. Tuy nhiên đối với nhiều người Việt thì phương án này vẫn còn xa lạ. Các lá bài tarot mang năng lượng tâm linh có nguồn gốc từ nước Ý. Sau đó, chúng lan rộng ra các nước ở phương Tây. Người dân nơi đây coi lá bài Tarot có sức mạnh thần linh, ảnh hưởng đến nhiều sự lựa chọn/quyết định của họ. Trong đó, không thể không nhắc đến chuyện đặt tên cho thương hiệu, doanh nghiệp.
Mỗi một lá bài tarot là một câu chuyện, biểu tượng và sắc thái riêng. Nó đem đến thông điệp minh triết mà con người không đủ nhận ra. Trong mấy năm gần đây ở Việt Nam, nhiều doanh nghiệp trẻ vừa startup thương tìm tới các lá bài tarot. Họ sẽ tham khảo từ những lá bài linh thiêng này để đưa ra những tên thương hiệu hay và ý nghĩa nhất.
Đặt tên thương hiệu dựa theo tên cá nhân
Trong quan niệm tâm linh người Việt, cái tên sẽ có ảnh hưởng đến tính cách. Đồng thời ảnh hưởng tới số mệnh của mỗi người. Một số thuyết còn tin rằng mỗi linh hồn trước khi được đầu thai. Họ đã lựa chọn cho mình cái tên phù hợp với kiếp sống, sứ mệnh của mình.
Vì thế, nhiều doanh nghiệp đã lựa chọn đặt tên cho thương hiệu phong thủy dựa trên tên cá nhân người đứng đầu. Ý nghĩa tên thương hiệu này là để ghi nhớ người sáng lập ra thương hiệu. Thực tế, trên thế giới có rất nhiều tên thương hiệu đã được đặt theo phương án này. Cụ thể:
– Đặt tên cho thương hiệu dựa trên tên chủ doanh nghiệp: McDonald, Adidas, tập đoàn truyền thông Donald Trump,…
– Đặt tên cho thương hiệu dựa trên tên ghép người sáng lập: Huy Hoàng, Hòa Phát,…
– Đặt tên cho thương hiệu dựa trên tên người thân: Vợ chồng, con, cha con,…
Đặt tên thương hiệu dựa vào tên địa điểm
Phương án cuối cùng trong đặt tên cho thương hiệu theo phong thủy đó chính là dựa trên địa điểm. Những người làm ăn kinh doanh thường xem một địa điểm đều là một huyệt đạo có năng lượng đặc biệt. Nếu doanh nghiệp lấy tên địa danh làm tên doanh nghiệp của mình cũng đem lại hiệu quả tích cực. Nếu xét trên phương diện truyền thông, cái tên đó sẽ thể hiện tính bản địa của doanh nghiệp. Cụ thể:
– Đặt tên cho thương hiệu dựa trên nơi xuất xứ: Cửu Long, Hoàng Anh Gia Lai, Đồng Tâm long An,…
– Đặt tên dựa vào địa danh chính: Gạo Thái Bình, Bia Sài Gòn, Bia Hà Nội,…
– Đặt tên dựa vào tên ghép từ các quốc gia: Việt Pháp, Việt Nhật, Việt Hàn,…
Đặt tên thương hiệu gợi nhắc tới ngành nghề kinh doanh
Trên thị trường có nhiều công ty đã áp dụng phương án này để đặt tên cho thương hiệu. Bởi hiển nhiên tên thương hiệu phải gợi nhớ tới sản phẩm mà nó đang bán. Dĩ nhiên, cách đặt tên cho thương hiệu này chỉ phát huy tối đa hiệu quả khi và chỉ khi sản phẩm/dịch vụ của bạn còn ít đối thủ cạnh tranh.
Ví dụ, nếu bạn đặt tên cho thương hiệu theo: Sữa Việt Nam, Rượu bia Hà Nội,…. chắc chắn nó sẽ không đem lại hiệu quả bởi có nhiều đối thủ. Vì thế, bạn cần nhắc thật kỹ trước khi áp dụng cách đặt tên cho thương hiệu theo ngành nghề kinh doanh.
Một số nguyên tắc khi đặt tên thương hiệu cho doanh nghiệp
Để cái tên thương hiệu hay, ý nghĩa và được nhiều khách hàng biết đến. Mỗi doanh nghiệp cần phải tuân thủ theo các nguyên tắc sau:
– Tên thương hiệu phải dễ phát âm. Một số cái tên nổi tiếng trên thế giới có thể kể đến như: Konica, Casino, Sony, Samsung, Philips, Kodak,…
– Tên thương hiệu phải ngắn gọn, phát âm dao động từ 2-3 âm tiết. Một số cái tên ngắn gọn 2-3 âm tiết nổi tiếng trên thế giới như: Reebok, Adidas, Nike,…
– Tuyệt đối không để tên thương hiệu hạn chế phạm vi bành trướng hoạt động kinh doanh của mình.
– Bạn cần cân nhắc thật kỹ tên tiếng Việt hoặc tên nước ngoài. Bởi nếu chọn tên thuần Việt thì sẽ giúp khách hàng Việt dễ ghi nhớ hơn. Thế nhưng, nếu muốn vươn xa ra thị trường nước ngoài thì sẽ rất khó.
Một số điểm cấm khi đặt tên thương hiệu
Khi đặt tên cho thương hiệu, doanh nghiệp cần tránh vi phạm một số điểm cấm sau:
– Không nên đặt tên gây hiểu nhầm, nhầm lẫn hoặc trùng với doanh nghiệp đã đăng ký.
– Không được đặt tên trùng với tên tổ chức, cơ quan chính trị nhà nước.
– Không sử dụng ký hiệu, từ ngữ vi phạm truyền thống đạo đức, lịch sử, văn hóa hay thuần phong mỹ tục dân tộc.
– Khi đặt tên cho thương hiệu dựa theo phong thủy cần tránh thuần dương hoặc thuần âm.
– Tên thương hiệu cần phải đảm bảo theo cùng doanh nghiệp lâu dài.
Đơn vị cung cấp dịch vụ đặt tên thương hiệu uy tín hiện nay
Như vậy có nhiều phương pháp đặt tên thương hiệu theo phong thủy cho doanh nghiệp lựa chọn. Thế nhưng, không phải chủ doanh nghiệp nào cũng có nhiều thời gian và sự tinh tế để chọn ra phương án tốt nhất. Vì thế, chúng tôi khuyên bạn nên tham khảo ý kiến từ các chuyên gia trong lĩnh vực thương hiệu.
Và công ty GMarks Vietnam với đội ngũ chuyên gia giàu kinh nghiệm. Chắc chắn chúng tôi sẽ là người bạn đồng hành đáng tin cậy cho doanh nghiệp. Chúng tôi với hơn 14 năm kinh nghiệm, thực hiện thành công nhiều dự án thiết kế bộ nhận diện thương hiệu. Tự tin sẽ mang tới cho các bạn dịch vụ chất lượng và chuyên nghiệp nhất.
Bên cạnh đó, GMarks Vietnam còn ghi điểm tuyệt đối trong lòng khách hàng với đội ngũ nhân viên marketing chuyên nghiệp. Làm việc nhiệt tình, tinh thần trách nhiệm cao, sẵn sàng giải đáp và hỗ trợ những khúc mắc khách hàng đang gặp phải. Đặc biệt, GMarks Vietnam sẽ theo sát doanh nghiệp trong quá trình đưa bộ nhận diện thương hiệu ra thị trường. Cho tới khi doanh nghiệp đạt được KPI đề ra chúng tôi mới xem là đã hoàn thành trách nhiệm.
Mọi chi tiết xin liên hệ :
GMARKS VIETNAM
Hotline : +84 903 997 656
Địa chỉ : 30-32 Yersin, Nguyễn Thái Bình, Quận 1, Hồ Chí Minh, Việt Nam
Đặt Tên Thương Hiệu Và Bảo Hộ Thương Hiệu
Một doanh nghiệp muốn tồn tại chắc chắn phải có sản phẩm, tuy nhiên sản phẩm không phải là thứ duy nhất mà doanh nghiệp quan tâm đến. Xây dựng bộ nhận diện thương hiệu là việc mà công ty cần chú trọng hàng đầu.
Cafe Trung Nguyên nổi tiếng “lẫy lừng” ở Việt Nam vướng không ít trở ngại khi mở rộng thị trường tại nước ngoài vì rất ít người có thể đọc và phát âm được tên thương hiệu tưởng chừng đơn giản “Trung Nguyên”.
Với kinh nghiệm đặt tên thương hiệu đúc rút sau rất nhiều năm cũng như rất nhiều dự án của khách hàng, đối tác, chúng tôi nhận thấy rằng đặt tên thương hiệu chưa bao giờ là việc dễ dàng.
Các tiêu chí cơ bản khi đặt tên thương hiệu:– Phù hợp với tính năng, công dụng, tính chất sản phẩm.
Dù bạn có ý tưởng ” bơi ” ra thế giới hay chỉ chiến đấu ở thị trường Việt Nam, thì đây cũng chính là những cách vô cùng phù hợp với chính bạn kể cả thương hiệu của bạn mới xây dựng. Tránh trường hợp phải thay đổi cũng như tranh chấp về sau này. Và để biến ý tưởng thương hiệu thành tên gọi hoàn hảo, bạn không nên bỏ qua những nguyên tắc đặt tên sau đây:
8 nguyên tắc đặt tên thương hiệu chuyên nghiệp:Sự sáng tạo chính là câu trả lời cuối cùng cho bí quyết đặt tên thương hiệu chuyên nghiệp. Dù ở bất cứ ngành nghề hay sản phẩm nào, để tên thương hiệu tự nó thực hiện sức mạnh Marketing, bản thân tên gọi phải thực sự ấn tượng.
Nếu bạn gặp khó khăn trong đặt tên thương hiệu, hãy theo dõi những chia sẻ kinh nghiệm của chúng tôi, hoặc liên hệ trực tiếp để Solution giúp bạn sáng tạo tên thương hiệu phù hợp và ấn tượng nhất.
Mọi chi tiết vui lòng liên hệ:
CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN GIẢI PHÁP VIỆT NAM (SOLUTION GROUP)
Những Tên Thương Hiệu Hay Và Ý Nghĩa, Cách Đặt Tên Thương Hiệu
Có thể nói phương pháp truyền miệng là phương thức truyền thông đạt hiệu quả cao nhất để xây dựng một tên thương hiệu. Chưa kể đến thương hiệu đó có hay, ý nghĩa, dễ nghe, dễ đọc, dễ nhớ đối với người tiêu dùng hay chưa? Do đó để đặt tên thương hiệu hay trước tiên cần phải dễ đọc, tránh phát âm sai lệch và có nghĩa xuất phát mang tính tích cực.
Thế nào là một tên thương hiệu hay?Tên thương hiệu hay, không chỉ gợi tả sự thú vị về phương diện phát âm, về mặt âm thanh, mà còn chứa đựng những ý nghĩa đẹp hoặc thể hiện một thông điệp chứa giá trị của thương hiệu.
Ví dụ như Google, là tên của công cụ tìm kiếm bắt nguồn từ một lỗi chính tả của từ “googol” có nghĩa là số 1 đầu và theo sau là 100 số không, được chọn để biểu thị rằng công cụ tìm kiếm nhằm cung cấp số lượng lớn thông tin. (Theo
Tên thương hiệu ý nghĩa mang lại lợi ích gì?Trong khi các thương hiệu lớn đang chạy đua với chiến dịch cải cách sản phẩm, tung ra các sản phẩm đa dạng về cả chất lượng và mục đích sử dụng. Thì c ác doanh nghiệp vừa và nhỏ lại luôn phải ở trong trạng thái cạnh tranh khốc liệt để chiếm được thiện chí của người tiêu dùng và tạo sự khác biệt so đối thủ cạnh tranh.
Một cái tên dễ nhớ, ấn tượng, giàu hình ảnh, trọn vẹn ý nghĩa được chuyển tải những thông điệp bổ ích, lột tả được giá trị sản phẩm cũng như giá trị của thương hiệu. Đó chính là cách thức nhanh nhất để sản phẩm trở nên nổi bật và được ưu tiên chọn lựa trước vô vàn sản phẩm cạnh tranh trên thị trường. Chính vì vậy, để tạo được hình ảnh tốt, thương hiệu tốt cho doanh nghiệp trên thị trường cũng như chất lượng thương hiệu được đánh giá cao với người tiêu dùng thật không dễ.
Một thương hiệu tốt trước hết cần một sản phẩm tốt, chất lượng, đáp ứng được mọi nhu cầu của người dùng. Ngoài ra, cũng cần có giá trị về mặt ghi nhớ, tinh thần vì độ tuổi cũng như thị trường mục tiêu là khác nhau và có nhiều biến chuyển dao động theo thời gian. Một thương hiệu ý nghĩa, bao hàm nội tâm doanh nghiệp sẽ thể hiện cho người tiêu dùng thấy được:
Ngày nay, cũng như con người, mọi thương hiệu đều gắn liền với một cái tên. Người tiêu dùng thay vì gọi tên doanh nghiệp thường gọi ngay tên sản phẩm mà họ thường xuyên sử dụng. Nó không chỉ là yếu tố để phân biệt, mà còn mang giá trị sở hữu vô hình, tạo nên sự khác biệt.
7 BƯỚC ĐẶT NHỮNG TÊN THƯƠNG HIỆU HAY VÀ Ý NGHĨA Bước 1: Xây dựng chiến lược thương hiệu cho cá nhân, tổ chức:Không nên đặt tên theo ý tưởng bộc phát, mọi thứ đều dễ dàng có thay đổi khi bạn có thêm một ý tưởng bộc phát khác. Như vậy rất mất thời gian, tiền của và công sức.
Trước hết bạn cần nghiên cứu năng lực, sản phẩm, giá trị đặc trưng cũng như định hướng chiến lược kinh doanh của thương hiệu là gì?
Bước 2: Nghiên cứu thị trường, đánh giá đối thủ cạnh tranh, nhu cầu của người tiêu dùng:Bạn cần tìm hiểu, đánh giá mọi phương diện thị trường trước khi bạn định khẳng định thương hiệu của bạn dựa vào một thương hiệu mới. Cùng tìm hiểu đối thủ cạnh tranh của bạn đã làm gì? làm như thế nào? để thấy được mặt lợi mặt còn hạn chế để đưa ra phương hướng phát triển tối ưu nhất. Xác định được hạn chế của đối thủ và lấp đầy lỗ hổng đó chính là cơ hội và cách phát triển dễ nhìn thấy nhất.
Bước 3: Xác định thông điệp, ý nghĩa thương hiệu muốn hướng tới:Bất kể một sản phẩm được tung ra thị trường đều có lý do và ý nghĩa riêng. Khi đã xác định được những điều này, thương hiệu của bạn ắt hẳn đã ở giữa hành trình phá triển thương hiệu.
Không có ý tưởng nào là sai là chưa phù hợp trong giai đoạn đầu của quá trình. Vì vậy, càng phát triển theo nhiều hướng và có nhiều ý tưởng thì càng tốt. Ngay cả những phương án ban đầu tưởng chừng là điên rồ, là vô lý nhưng biết đâu sau khi lọc ý tưởng đó lại là những “idea” tuyệt vời đầy đột phá. Cân nhắc, xem xét từng khía cạnh phương diện, đứng ở mọi góc nhìn để kéo dài danh sách ý tưởng và cho ra lò những tên thương hiệu không chỉ đẹp, hay mà còn mang nội hàm ý nghĩa sâu sắc.
Bước 6: Xây dựng phương án phát triển truyền thông thương hiệu: Bước 7: Kiểm tra, đánh giá hiệu quả kế hoạch truyền thông:Từ những hiệu quả thu được từ phương án truyền thông, bạn sẽ thấy được thương hiệu của bạn đã được người tiêu dùng chấp nhận hay chưa?. Phương án của bạn đã hay? Ý nghĩa hay chưa? Lợi ích, công dụng của nó đã được người dùng chấp nhận hay chưa? Để sau đó lập ra kế hoạch phát triển lâu dài hay phương hướng điều chỉnh nếu có.
THAM KHẢO NHỮNG TÊN THƯƠNG HIỆU HAY VÀ Ý NGHĨA Tham khảo những tên thương hiệu hay và ý nghĩa nổi tiếng
Nike: Tên nữ thần chiến thắng Hy Lạp
Rolex: Tên gọi từ lời thì thầm của một vị thần
Gap: Khoảng cách thế hệ giữa người lớn và trẻ em
Amazon: Đặt tên theo dòng sông lớn nhất thế giới
Pepsi: Tên gọi theo thuật ngữ y học của chứng khó tiêu
Tham khảo một số tên thương hiệu hay mà Ceovic đã giúp khởi tạo:
Infa: xuất từ Intelligent Farm – Lựa chọn nông sản thông minh
Reca: Refesh/ Recavery và Care – Chăm sóc, phục hồi – phòng khám phục hồi chức năng Reca
Haneva: Have Nice Eva
Khải An: Sự vui mừng, an vui vì bệnh tật được chữ khỏi, được thắng lợi
Rolica: lấy cảm hứng từ vẻ đẹp của hoa hồng Pháp – Rosa Gallica
Mời các bạn xem video: 9 Yêu cầu khi đặt tên thương hiệu từ Kênh Thương Hiệu Triệu ĐôÝ Nghĩa Logo Thương Hiệu
Nhà sáng lập ra Puma, Rudolf Dassler hay còn được biết với cái tên Ruda, chính là anh trai của “cha đẻ” adidas – Adolf Dassler. Trước khi tách ra làm hai thương hiệu riêng biệt, hai anh em nhà Dassler đã sở hữu chung thương hiệu giày thể thao Dassler Brothers Shot Factory. Thương hiệu này bắt đầu nổi tiếng vào năm 1923 khi các vận động viên dành huy chương Olympics sử dụng những đôi giày của hãng.
Tuy nhiên, hai anh em đã ngừng làm việc cùng nhau khi xảy ra tranh cãi về quan điểm chính trị vào thời đại của nhà độc tài Adoft Hitler, Adoft Dassler quyết định rời bỏ khỏi Nazi (Đảng Quốc Xã Đức) trong khi Rudolf Dassler lựa chọn ở lại. Đây chính là khi Ruda xác định lập nghiệp một lần nữa.
Vào năm 1948, Rudolf Dassler đã thành lập thương hiệu thể thao mang chính tên của mình – Ruda. Sau đó tên gọi thương hiệu của Ruda được thay bằng Puma.
Puma có nghĩa là báo sư tử. Ruda đã lựa chọn tên cái tên nàynhằm truyền tải ý nghĩa củatốc độ nhanh nhẹnvà sức khỏe vô biên của loài động vật này. Với khả năng săn mồi tích cực hoạt động cả ban ngày lẫn ban đêm với khả năng bật nhảy ấn tượng đến hơn 5 mét, loài báo sư tử này được mệnh danh lànhữngquái thú săn mồi. Từ ý nghĩa đó, logo thương hiệu đầu tiên của Puma ra đời với hình vẽmột chú báo sư tử đang nhảy qua chữ D (chữ cái đầu tiên của họ Dassler) nằm trong hai hình lục giác, xung quanh là những dòngchữ”Rodoft Dassler” và “schufabrik” (có nghĩa là xưởng giày).
Vào năm 1957, Rudolf đã đổi logo sang một phiên bảntốigiản hơn và có phông chữ sans serif dàydặn hơntrước, phông chữ của phiên bản logo này có khá nhiều điểm chung với logo thương hiệu hiện tại.
Sau đó một năm (1958), Puma chính thức đăng ký bản quyền cho vạch formstrip của mình. Hình dáng của formstrip được thiết kế ra ban đầu với mục đích giúp ổn định và gia cố sự thăng bằng cho đôi chân khi di chuyển. Tuy nhiên cho đến thời điểm hiện tại, vạch formstripe không chỉ mang công năng vận động mà trở thành chi tiết định danh cho hình ảnh Puma bên cạnh logo thương hiệu.
Danh tiếng của Puma bắt đầuvang xa hơnkhi các sản phẩm của hãng được các vận động viên nổi tiếng lựa chọn và tin dùng. Vào năm 1967, ngoài những phục trang vận động và giày thể thao, Puma bắt đầu sản xuất quần áo thời trang để bắt kịp các xu hướng. Sau đó, Puma lại tung ra thêm một logo thương hiệu mới, logo lần này được thiết kế bởi họa sĩ hoạt hình đến từ Nuremberg, Lutz Backes.
Lutz Backes là một người theo đuổi sự tối giản trong nghệ thuật và đã áp dụng phong cách này vào logo thương hiệu mới của Puma, đây cũng chính là phiên bản mang hình dáng gần giống nhất với logo hiện nay. Backes được đề nghị trả một cent chomỗimón đồ Pumađược in logo được bán ra, nhưng ông đã từ chối và yêu cầu mức giá 600 marks (tương đương 356 $) cho logo thương hiệu này.
Dần dần, số lượng những vận động viên đoạt huy chương Olympics diệnphục trangPuma ngày càng gia tăng, lúc nãy hãng đã nghĩ rằng họ cần một logo thương hiệu nổi bật và mạnh mẽ hơn. Đây chính là khi logo thương hiệu với tựa “No.1” đã được ra đời – logo thương hiệu với chữ Puma viết hoa, in đậm cùng chú báo sư tử được tô đen trên góc phải. Logo thương hiệu này được Puma sử dụng trên các sản phẩm cho đến tận ngày nay.
Đặt Tên Thương Hiệu Và Những Lưu Ý Khi Đặt Tên Thương Hiệu
Hiện nay có hàng triệu tổ chức, doanh nghiệp trên toàn thế giới nói chung và ngay tại Việt Nam nói riêng, chính vì thế có hàng triệu thương hiệu khác nhau đang tồn tại. Chính vì thế, lựa chọn tên thương hiệu độc đáo, có sự thu hút với khách hàng là một vấn đề nan giải đối với những người đang le lói ý tưởng khởi nghiệp. Đặt tên thương hiệu là bước đi đầu tiên, nhưng cũng là bước đi quan trọng nhất để doanh nghiệp tiếp tục xây dựng thương hiệu trong tương lai.
Tầm quan trọng của việc đặt tên thương hiệuMột công ty, tổ chức, doanh nghiệp được cho là thành công khi khách hàng nhớ được nhận diện thương hiệu của họ. Bởi tên công ty, tổ chức, doanh nghiệp hay một thương hiệu là những thứ mà khách hàng sẽ nhớ tới mỗi khi họ nhớ lại những sản phẩm, dịch vụ mà họ đã từng sử dụng. Vì vậy, Marketing thành công là làm cho khách hàng nhớ và biết tới thương hiệu của mình.
Những lưu ý khi đặt tên thương hiệuĐặt tên thương hiệu không chỉ là đặt một cái tên, đi cùng với nó có rất nhiều lưu ý, mà khi tuân theo doanh nghiệp của bạn sẽ có tiền đề tốt để phát triển thương hiệu đó.
Tên thương hiệu có thể bảo hộ đượcĐiều đầu tiên và cực kì quan trọng nhưng không phải ai cũng biết khi đặt tên dù đó là việc đặt tên thương hiệu doanh nghiệp hay đặt tên thương hiệu cá nhân. Tên thương hiệu đẹp cũng sẽ vô nghĩa nếu nó không thể được bảo hộ. Không bảo hộ được tên thương hiệu thì rất có thể sẽ bị nhái, điều đó rất có thể sẽ gây ra rủi ro cho doanh nghiệp sau này.
Quy tắc để tên thương hiệu được bảo hộ đó là có thể đánh vần được. Tại Việt Nam, có rất nhiều doanh nghiệp đã rất lớn nhưng không thể bảo hộ được tên thương hiệu của mình đơn giản vì nó không đánh vần được, ví dụ như FPT, ASV, HTVSite… chính vì thế, các doanh nghiệp này chỉ có cách bảo hộ bằng hình ảnh logo.
Nếu muốn khách hàng ghi nhớ tên thương hiệu của mình dễ dàng thì hãy đặt tên thương hiệu của bạn càng đơn giản, dễ nhớ thì càng tốt. Không ai muốn ghi nhớ 1 cụm từ dài và khó nhớ cả. Lời khuyên quan trọng giúp tên thương hiệu của bạn dễ nhớ đó là tên thương hiệu chỉ nên có hai âm tiết và bao gồm các nguyên âm (o,a,i,e). Các nguyên âm thường sẽ giúp mặt chữ đẹp hơn, tên cân đối hơn, dễ đọc và dễ nhớ hơn. Ví dụ: Audi, Apple, Honda…
Đặt tên thương hiệu không được mô tả địa danh, ngành nghềTên thương hiệu tuyệt đối không được mô tả địa danh, ngành nghề nếu không sẽ không bảo hộ được. Ví dụ (Sài gòn, Hà Nội, Build, Fashion, Site…).
Ý Nghĩa Logo Thương Hiệu Unilever
Unilever là một trong những tập đoàn đa quốc gia cung ứng hàng tiêu dùng (FMCG) hàng đầu thế giới, hãng sản xuất ra rất nhiều sản phẩm chăm sóc cá nhân và gia đình (bột giặt OMO, sữa tắm Lux, Lifebuoy, dầu gội Sunsilk …) hay các sản phẩm thực phẩm, trà và các đồ uống từ trà, các sản phẩm chăm sóc vệ sinh răng miệng (trà Lipton nhãn vàng, Lipton Icetea, nước mắm và bột nêm Knorr…). Năm 2004, Unilever đã thay đổi hình ảnh logo quen thuộc của mình. Logo cũ đơn thuần chỉ là 1 chữ U màu xanh là viết tắt của Unilever. Logo mới tạo ra một bước tiến mới, nâng tầm giá trị của Unilver với những ý nghĩa thú vị đằng sau nhiều biểu tượng độc đáo tạo nên chữ U mới.
Với hơn 400 thương hiệu tập trung vào sức khỏe và phúc lợi, Univer mang sản phẩm gần với cuộc sống của rất nhiều người với rất nhiều cách khác nhau. Sản xuất ra rất nhiều sản phẩm chăm sóc cá nhân và gia đình (bột giặt OMO, sữa tắm Lux, Lifebuoy, dầu gội Sunsilk …) hay các sản phẩm thực phẩm, trà và các đồ uống từ trà, các sản phẩm chăm sóc vệ sinh răng miệng (trà Lipton nhãn vàng, Lipton Icetea, nước mắm và bột nêm Knorr…).
Chịu trách nhiệm kinh doanhKể từ khi Unilever đã được thành lập vào những năm 1890, thương hiệu với một nhiệm vụ cốt lõi của chúng tôi là mang nhiều lợi ích cho xã hội, và bây giờ công ty đã và đang củng cố chiến lược đó.
Trong năm 2010, chúng tôi đưa ra Kế hoạch Unilever sống bền vững – một tập hợp các mục tiêu được thiết kế để giúp chúng tôi cung cấp những mục tiêu của Univer về phát triển kinh doanh giảm thiểu tác động về môi trường.
Để phát triển bền vững trong tất cả các giai đoạn của chu kỳ của sản phẩm, chúng tôi đang làm việc với các nhà cung cấp để hỗ trợ phương pháp tiếp cận có trách nhiệm đối với nông nghiệp. Chúng tôi cũng đang học hỏi từ các tổ chức phi chính phủ và các tổ chức khác, và nhận ra rằng xây dựng một doanh nghiệp thực sự bền vững luôn cần đội ngũ chuyên gia để tư vấn.
Chúng tôi tin rằng, cũng như một doanh nghiệp chúng tôi có một trách nhiệm cho người tiêu dùng của chúng tôi và các cộng đồng mà chúng tôi hiện diện. Trên toàn thế giới, chúng tôi đầu tư vào nền kinh tế địa phương và phát triển các kỹ năng của người dân trong và ngoài của Unilever. thông qua các doanh nghiệp và thương hiệu của chúng tôi, chúng tôi xúc tiến một loạt các chương trình để thúc đẩy vệ sinh, dinh dưỡng, trao quyền và ý thức môi trường.
Tác động & đổi mớiChúng tôi nhận thấy sự đổi mới là chìa khóa cho sự tiến bộ của chúng tôi, và thông qua khoa học tiên tiến chúng tôi đang liên tục nâng cao thương hiệu của chúng tôi, cải thiện tính chất dinh dưỡng, hương vị, hương thơm, hoặc chức năng.
Chúng tôi đầu tư gần 1 tỷ € mỗi năm trong nghiên cứu và phát triển, Univer đã thành lập phòng thí nghiệm riêng, nơi các nhà khoa học của chúng tôi khám phá tư duy mới và kỹ thuật, áp dụng chuyên môn của họ để sản phẩm của Univer ngày một tốt hơn.
Thương hiệu của chúng tôi.Từ lịch sử lâu đời những cái tên như Lifebuoy, Sunlight and Pond’s là những cải tiến mới với giá cả phải chăng, phạm vi của các thương hiệu của chúng tôi là đa dạng dựa trên cơ sở người tiêu dùng trên toàn thế giới.
Unilever có hơn 400 nhãn hiệu, 12 trong số đó tạo ra doanh số bán hàng vượt quá € 1 tỷ USD mỗi năm.
1. SUN Mặt trời: Nguồn sống cho tất cả chúng ta, mặt trời gợi chúng ta nhớ đến nguồn gốc của Unilever tại Port Sunlight và có thể đại diện cho một số lượng nhãn hàng (Brand) của Unilever. Flora, Slim·Fast và Omo, tất cả đều sử dụng ánh sáng rực rỡ để truyền đạt lợi ích.
Bàn tay: Biểu tượng của sự nhạy cảm, sự quan tâm chăm sóc. Biểu tượng này đại diện cho da và xúc giác. Hoa: Đại diện cho hương thơm. Khi đi cùng với bàn tay thì biểu tượng này đại diện cho kem dưỡng ẩm hay kem nói chung.
Ong: Đại diện cho sự sáng tạo, gắn kết, cần cù và cân bằng sinh thái. Ong tượng trưng cho những thử thách cũng như cơ hội của môi trường.
Cái bát: Một cái bát đang chứa thức ăn nóng sốt thơm lừng. Biểu tượng này còn tượng trưng cho một bữa ăn đã sẵn sàng, nước hay súp nóng.
Gia vị và hương liệu: Những gia vị, hương liệu trong thiên nhiên như ớt, tỏi, gừng…
Tia sáng: Sạch sẽ, khoẻ khoắn và tràn trề năng lượng.
Cánh chim:Biểu tượng của tự do. Hình ảnh gợi lên sự giải thoát khỏi những ràng buộc thường ngày và tận hưởng cuộc sống nhiều hơn.
Trà:Một cây xanh hay chiết xuất từ cây xanh, chẳng hạn như trà. Đây cũng là một biểu tượng của sự phát triển và ươm trồng.
Bờ môi: Tượng trưng cho vẻ đẹp, ngoại hình và vị giác.
Trái tim: Một biểu tượng của tình yêu, sự chăm sóc và sức khoẻ.
24 + 25. WAVE & LIQUID Làn sóng: Tượng trưng cho sự sạch sẽ, tươi mới và sức mạnh. Chất lỏng: Liên tưởng đến nước sạch và sự tinh khiết.
Logo của Unilever thật sự đẹp khi có sự góp mặt của những biểu tượng (symbol) kể trên, chúng đã làm tăng thêm ý nghĩa và những đóng góp của Unilever cho cuộc sống của chúng ta.
Cập nhật thông tin chi tiết về Ý Nghĩa Tên Thương Hiệu trên website Eduviet.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!